Sinh 12 NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,752
301
...
Long An
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người giúp em bài này ạ (có thể kèm theo lời giải thích ạ)
Câu 1: NST ở sinh vật nhân thực có bản chất là?
  1. ADN
  2. Prôtêin
  3. Lipit
  4. ARN
Câu 2: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành phần chủ yếu gồm
  1. ARN và prôtêin loại histon.
  2. ADN và prôtêin loại histon.
  3. ARN và pôlipeptit.
  4. lipit và pôlisaccarit.
Câu 3: Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu trúc bởi 2 thành phần chủ yếu là:
  1. ARN và protein
  2. ADN và protein histon
  3. ADN và tARN
  4. ADN và mARN
Câu 4: Đột biến cấu trúc NST là?
  1. Đột biến điểm
  2. Sự biến mất hoặc tăng thêm NST
  3. Sắp xếp lại các gen, hay giảm hoặc tăng số lượng gen trên NST
  4. Cả ba ý trên.
Câu 5: Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến có thể làm thay đổi hình thái của NST?
1. Mất đoạn
2. Lặp đoạn NST
3. Đột biến gen
4. Đảo đoạn ngoài tâm động
5. Chuyển đoạn không tương hỗ
6. Đột biến lệch bội
  1. 4
  2. 3
  3. 2
  4. 1
Câu 6: Sự đứt gãy của một đoạn NST và nối lại vào chính NST đó là nguyên nhân dẫn đến:
  1. Hoán vị gen.
  2. Đột biến chuyển đoạn hoặc đảo đoạn
  3. Đột biến lặp đoạn và mất đoạn.
  4. Đột biến đảo đoạn
Câu 7: Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit của cặp NST kép tương đồng xảy ra trong giảm phân I dẫn đến kết quả nào sau đây?
  1. Mất đoạn và lặp đoạn
  2. Hoán vị gen
  3. Mất đoạn và đảo đoạn
  4. Mất đoạn và chuyển đoạn
Câu 8: Hình vẽ dưới đây mô tả cơ chế phát sinh một dạng đột biến cấu trúc NST. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dạng đột biến đó?
trac-nghiem-sinh-hoc-12-bai-5-3233.jpeg

  1. Cơ chế phát sinh đột biến là do sự trao đổi chéo trong cặp NST tương đồng.
  2. Đột biến này đã làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST.
  3. Sức sinh sản của thể đột biến thuộc dạng này không bị ảnh hưởng.
  4. Đột biến này không làm thay đổi kích thước NST.
Câu 9: ở một loài sinh sản hữu tính có bộ NST lưõng bội 2n=6 và mỗi gen quy định một tính trạng. Trên ba cặp nhiễm sắc thể, xét các căp gen đươc kí hiệu
trac-nghiem-sinh-hoc-12-bai-5-3660.png
. Giả sử có một thể đột biến cấu trúc NST có kiểu gen
trac-nghiem-sinh-hoc-12-bai-5-3661.png
theo thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Thể đột biến phát sinh do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit thuộc 2 cặp NST không tương đồng.
(2) Mức độ biểu hiện của gen Q có thể được tăng cường.
(3) Hình thái của các NST có thể không bị thay đổi.
(4) Thể đột biến có thể sẽ làm giảm sự biểu hiện của gen
  1. 3
  2. 1
  3. 2
  4. 4
Câu 10: Một nhóm tế bào sinh tinh của người tiến hành giảm phân tạo giao tử. Trong quá trình giảm phân xảy ra đột biến chuyển đoạn giữa NST số 13 và NST số 18. Trong các loại tinh trùng đột biến, tỉ lệ loại tinh trùng mang 1 NST đột biến chuyển đoạn là bao nhiêu?
  1. 1/4
  2. 1/3
  3. 2/3
  4. 1/2
Tag: @Nguyễn Hà Khánh Du, @Xuân Hải Trần
Mong mn giúp đỡ em ạ! Cảm ơn mn rất nhiều. :MIM46
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: NST ở sinh vật nhân thực có bản chất là?
  1. ADN
  2. Prôtêin
  3. Lipit
  4. ARN
Giải thích: Câu này chị chỉ cần vận dụng Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc NST là được ạ

Câu 2: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành phần chủ yếu gồm
  1. ARN và prôtêin loại histon.
  2. ADN và prôtêin loại histon.
  3. ARN và pôlipeptit.
  4. lipit và pôlisaccarit.
Câu 3: Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu trúc bởi 2 thành phần chủ yếu là:
  1. ARN và protein
  2. ADN và protein histon
  3. ADN và tARN
  4. ADN và mARN
Giải thích : Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ thành phần chủ yếu gồm ADN và prô- tê- in loại histon

Câu 4:
  1. Đột biến điểm
  2. Sự biến mất hoặc tăng thêm NST
  3. Sắp xếp lại các gen, hay giảm hoặc tăng số lượng gen trên NST
  4. Cả ba ý trên.
Giải thích : Đột biến cấu trúc NST là cả ba phương án trên đều đúng ạ

Câu 5: Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến có thể làm thay đổi hình thái của NST?
1. Mất đoạn
2. Lặp đoạn NST
3. Đột biến gen
4. Đảo đoạn ngoài tâm động
5. Chuyển đoạn không tương hỗ
6. Đột biến lệch bội
  1. 4
  2. 3
  3. 2
  4. 1
Giải thích : Đảo đoạn ngoài tâm động là 1 đoạn NST nào đó bị đứt ra rồi đảo ngược 180 độ rồi nối lại, đoạn đảo không có tâm động.

Câu 6: Sự đứt gãy của một đoạn NST và nối lại vào chính NST đó là nguyên nhân dẫn đến:
  1. Hoán vị gen.
  2. Đột biến chuyển đoạn hoặc đảo đoạn
  3. Đột biến lặp đoạn và mất đoạn.
  4. Đột biến đảo đoạn
Giải thích : Đột biến đảo đoạn NST là đột biến mà đoạn NST bị đứt ra, quay 180o rồi nối lại vào vị trí cũ. <vẫn còn nữa đấy chị ạ, tuy nhiên, em không nhớ lun >

Câu 7: Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit của cặp NST kép tương đồng xảy ra trong giảm phân I dẫn đến kết quả nào sau đây?
  1. Mất đoạn và lặp đoạn
  2. Hoán vị gen
  3. Mất đoạn và đảo đoạn
  4. Mất đoạn và chuyển đoạn
Giải thích : Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit của cặp NST kép tương đồng xảy ra trong giảm phân I dẫn đến đột biến mất đoạn và lặp đoạn => chọn 1
Câu 8: Hình vẽ dưới đây mô tả cơ chế phát sinh một dạng đột biến cấu trúc NST. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dạng đột biến đó?
trac-nghiem-sinh-hoc-12-bai-5-3233.jpeg

  1. Cơ chế phát sinh đột biến là do sự trao đổi chéo trong cặp NST tương đồng.
  2. Đột biến này đã làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST.
  3. Sức sinh sản của thể đột biến thuộc dạng này không bị ảnh hưởng.
  4. Đột biến này không làm thay đổi kích thước NST.
Giải thích. Câu này em có thể xét các trường hợp , nhưng em sẽ giải thích thế này : Đây là hiện tượng chuyển đoạn không tương hỗ, làm thay đổi số gen, hình thái, nhóm gen liên kết ạ.
Câu 9: ở một loài sinh sản hữu tính có bộ NST lưõng bội 2n=6 và mỗi gen quy định một tính trạng. Trên ba cặp nhiễm sắc thể, xét các căp gen đươc kí hiệu
trac-nghiem-sinh-hoc-12-bai-5-3660.png
. Giả sử có một thể đột biến cấu trúc NST có kiểu gen
trac-nghiem-sinh-hoc-12-bai-5-3661.png
theo thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Thể đột biến phát sinh do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit thuộc 2 cặp NST không tương đồng.
(2) Mức độ biểu hiện của gen Q có thể được tăng cường.
(3) Hình thái của các NST có thể không bị thay đổi.
(4) Thể đột biến có thể sẽ làm giảm sự biểu hiện của gen
  1. 3
  2. 1
  3. 2
  4. 4
Giải thích : Đây là đột biến chuyển đoạn trên 1 NST (aedb → adbe) Cái này cũng xét từng trường hợp được lun ạ
Câu 10: Một nhóm tế bào sinh tinh của người tiến hành giảm phân tạo giao tử. Trong quá trình giảm phân xảy ra đột biến chuyển đoạn giữa NST số 13 và NST số 18. Trong các loại tinh trùng đột biến, tỉ lệ loại tinh trùng mang 1 NST đột biến chuyển đoạn là bao nhiêu?
  1. 1/4
  2. 1/3
  3. 2/3
  4. 1/2
Giải thích : Trong quá trình giảm phân xảy ra đột biến chuyển đoạn ở NST số 13 và NST số 18. Mỗi NST sau giảm phân cho 1 giao tử đột biến và 1 giao tử mang NST bình thường.
=> Vậy tỷ lệ loại tinh trùng mang 1 NST đột biến chuyển đoạn là 2/3.
Đáp án cần chọn là: 3. 2/3

Chị ơi. Chị coi giùm em đúng không ạ. @Nguyễn Hà Khánh Du
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 1: NST ở sinh vật nhân thực có bản chất là?
  1. ADN
  2. Prôtêin
  3. Lipit
  4. ARN
Câu 2: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành phần chủ yếu gồm
  1. ARN và prôtêin loại histon.
  2. ADN và prôtêin loại histon.
  3. ARN và pôlipeptit.
  4. lipit và pôlisaccarit.
Câu 3: Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu trúc bởi 2 thành phần chủ yếu là:
  1. ARN và protein
  2. ADN và protein histon
  3. ADN và tARN
  4. ADN và mARN
Câu 4: Đột biến cấu trúc NST là?
  1. Đột biến điểm
  2. Sự biến mất hoặc tăng thêm NST
  3. Sắp xếp lại các gen, hay giảm hoặc tăng số lượng gen trên NST
  4. Cả ba ý trên.
Câu 5: Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến có thể làm thay đổi hình thái của NST?
1. Mất đoạn
2. Lặp đoạn NST
3. Đột biến gen
4. Đảo đoạn ngoài tâm động
5. Chuyển đoạn không tương hỗ
6. Đột biến lệch bội
  1. 4
  2. 3 vì
    Đảo đoạn ngoài tâm động là 1 đoạn NST nào đó bị đứt ra rồi đảo ngược 180o rồi nối lại, đoạn đảo không có tâm động.

    Chuyển đoạn không tương hỗ là đoạn trên NST này chuyển sang NST khác.
    Đột biến lệch bội thêm một vài NST.
  3. 2
  4. 1
Câu 6: Sự đứt gãy của một đoạn NST và nối lại vào chính NST đó là nguyên nhân dẫn đến:
  1. Hoán vị gen.
  2. Đột biến chuyển đoạn hoặc đảo đoạn vì
    Đột biến đảo đoạn NST là đột biến mà đoạn NST bị đứt ra, quay 180o rồi nối lại vào vị trí cũ.
    Đột biến chuyển đoạn trên 1 NST là đoạn NST bị đứt gắn lại vào NST đó nhưng ở vị trí khác so với ban đầu.
  3. Đột biến lặp đoạn và mất đoạn.
  4. Đột biến đảo đoạn
Câu 7: Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit của cặp NST kép tương đồng xảy ra trong giảm phân I dẫn đến kết quả nào sau đây?
  1. Mất đoạn và lặp đoạn vì sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit của cặp NST kép tương đồng xảy ra trong giảm phân I dẫn đến đột biến mất đoạn và lặp đoạn
  2. Hoán vị gen
  3. Mất đoạn và đảo đoạn
  4. Mất đoạn và chuyển đoạn
Câu 8: Hình vẽ dưới đây mô tả cơ chế phát sinh một dạng đột biến cấu trúc NST. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dạng đột biến đó?
trac-nghiem-sinh-hoc-12-bai-5-3233.jpeg

  1. Cơ chế phát sinh đột biến là do sự trao đổi chéo trong cặp NST tương đồng.
  2. Đột biến này đã làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST vì đây là hiện tượng chuyển đoạn không tương hỗ, làm thay đổi số gen, hình thái, nhóm gen liên kết.
  3. Sức sinh sản của thể đột biến thuộc dạng này không bị ảnh hưởng.
  4. Đột biến này không làm thay đổi kích thước NST.
Câu 9: ở một loài sinh sản hữu tính có bộ NST lưõng bội 2n=6 và mỗi gen quy định một tính trạng. Trên ba cặp nhiễm sắc thể, xét các căp gen đươc kí hiệu
trac-nghiem-sinh-hoc-12-bai-5-3660.png
. Giả sử có một thể đột biến cấu trúc NST có kiểu gen
trac-nghiem-sinh-hoc-12-bai-5-3661.png
theo thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Thể đột biến phát sinh do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit thuộc 2 cặp NST không tương đồng.
(2) Mức độ biểu hiện của gen Q có thể được tăng cường.
(3) Hình thái của các NST có thể không bị thay đổi.
(4) Thể đột biến có thể sẽ làm giảm sự biểu hiện của gen
  1. 3
  2. 1
  3. 2 vì đây là đột biến chuyển đoạn trên 1 NST (aedb → adbe)
  4. 4
Câu 10: Một nhóm tế bào sinh tinh của người tiến hành giảm phân tạo giao tử. Trong quá trình giảm phân xảy ra đột biến chuyển đoạn giữa NST số 13 và NST số 18. Trong các loại tinh trùng đột biến, tỉ lệ loại tinh trùng mang 1 NST đột biến chuyển đoạn là bao nhiêu?
  1. 1/4
  2. 1/3
  3. 2/3 vì
    1 tế bào sinh tinh giảm phân tạo 4 tinh trùng.
    Đột biến chuyển đoạn làm 2 cromatit của 2 NST sẽ bị đột biến.
    Xác định tỉ lệ tinh trùng đột biến.
  4. 1/2
Check bài làm giúp em với chị @Haanh250123 ơii
Câu 1 2 3 4 em dựa vô lý thuyết là được em nhé:D
 

Haanh250123

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
6 Tháng ba 2021
387
608
91
Thái Bình
THPT Chuyên Thái Bình
Xin chào và chúc anh buổi tối khỏe mạnh:>>
Xin phép được bổ sung và góp ý bài của 2 bạn trên^^


Câu 4: Đột biến cấu trúc NST là?
  1. Đột biến điểm
  2. Sự biến mất hoặc tăng thêm NST
  3. Sắp xếp lại các gen, hay giảm hoặc tăng số lượng gen trên NST
  4. Cả ba ý trên.
  1. Đột biến điểm -> Đột biến gen
  2. Sự biến mất hoặc tăng thêm NST -> Đột biến số lượng NST
  3. Sắp xếp lại các gen, hay giảm hoặc tăng số lượng gen trên NST -> Đột biến cấu trúc
Câu 5: Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến có thể làm thay đổi hình thái của NST?
1. Mất đoạn
2. Lặp đoạn NST
3. Đột biến gen
4. Đảo đoạn ngoài tâm động
5. Chuyển đoạn không tương hỗ
6. Đột biến lệch bội
  1. 4
  2. 3
  3. 2
  4. 1

3. Đột biến gen -> Không thay đổi cấu trúc NST
4. Đảo đoạn ngoài tâm động -> Không thay đổi vị trí tâm động -> Không thay đổi cấu trúc NST
5. Chuyển đoạn không tương hỗ -> Chuyển đoạn lệch nhau -> Có thay đổi cấu trúc
6. Đột biến lệch bội -> Chỉ thay đổi số lượng

Câu 9: ở một loài sinh sản hữu tính có bộ NST lưõng bội 2n=6 và mỗi gen quy định một tính trạng. Trên ba cặp nhiễm sắc thể, xét các căp gen đươc kí hiệu
trac-nghiem-sinh-hoc-12-bai-5-3660.png
. Giả sử có một thể đột biến cấu trúc NST có kiểu gen
trac-nghiem-sinh-hoc-12-bai-5-3661.png
theo thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Thể đột biến phát sinh do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit thuộc 2 cặp NST không tương đồng.
(2) Mức độ biểu hiện của gen Q có thể được tăng cường.
(3) Hình thái của các NST có thể không bị thay đổi.
(4) Thể đột biến có thể sẽ làm giảm sự biểu hiện của gen
  1. 3
  2. 1
  3. 2
  4. 4
Đột biến chuyển đoạn => Có thể không thay đổi cấu trúc (với đoạn NST không chứa tâm động)
Không ảnh hưởng đến sự biểu hiện gen
Câu 10: Một nhóm tế bào sinh tinh của người tiến hành giảm phân tạo giao tử. Trong quá trình giảm phân xảy ra đột biến chuyển đoạn giữa NST số 13 và NST số 18. Trong các loại tinh trùng đột biến, tỉ lệ loại tinh trùng mang 1 NST đột biến chuyển đoạn là bao nhiêu?
  1. 1/4
  2. 1/3
  3. 2/3
  4. 1/2
Trong 4 giao tử được tạo ra, có 2 giao tử thường và 2 giao tử đột biến khác nhau
=> Có 3 loại giao tử....

Còn gì băn khoăn mọi người cứ trao đổi~
Chúc chúng ta học tốt~

@Nguyễn Hoàng Vân Anh @Xuân Hải Trần
 
Top Bottom