- 10 Tháng tám 2021
- 1,501
- 1
- 1,435
- 231
- 19
- Cà Mau
- Trường THPT Thới Bình
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
BÀI 8. NHẬT BẢN
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Nhật Bản từ 1945 - 1952.
* Hoàn cảnh
- Nhật bị tàn phá nặng nề
- Bị quân đội Mĩ chiếm đóng từ 1945 đến 1952, chỉ huy và giám sát mọi hoạt động
* Nội dung các chính sách về kinh tế của Nhật
- Về kinh tế: Thực hiện 3 cuộc cải cách dân chủ:
+ Giải tán các Daibátxƣ
+ Cải cách ruộng đất
+ Dân chủ hóa lao động
Dựa vào sự viện trợ của Mĩ (1950 - 1951) kinh tế Nhật được phục hồi
- Về đối ngoại: Liên minh chặt chẽ với Mĩ. Ngà 8/8/1951 kí Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.
II. Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
* Về kinh tế
- Từ 1952 đến 1960: phát triển nhanh.
- Từ 1960-1973- phát triển thần kì:
+ 1960 - 1969 là 10,8% - > 1970 -1973 có giảm đi nhưng vẫn đạt 7,8% cao hơn rất nhiều những nước TB khác.
+ Đầu thập kỉ 70 Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới
* Về khoa học kỹ thuật-giáo dục
+Đầu tư thích đáng cho nghiên cứu khoa học trong nước và mua những phát minh từ bên
ngoài.
+ Chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng.
* Nguyên nhân phát triển:
- HS xem SGK
* Hạn chế:SGK
* Đối ngoại:
+ Về cơ bản: Liên minh chặt chẽ với Mĩ
+ Năm 1956, bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và gia nhập Liên hợp quốc.
III. Nhật Bản từ năm 1973 – 1991
* Kinh tế:
- khủng hoảng dầu mỏ 1973, kinh tế Nhật Bản phát triển xen kẽ với những giai đoạn khủng hoảng suy thoái ngắn.
- Những năm 80 vươn lên siêu cường tài chính số 1 thế giới (chủ nợ lớn nhất thế giới)
* Đối ngoại:
- Những năm 70, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới: tăng cường quan hệ kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
- Ngày 21/9/1973, Nhật thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
IV. Nhật bản từ năm 1991 – 2000
* Kinh tế:
- Suy thoái triền miên
* Khoa học - kỹ thuật: Tiếp tục phát triển ở trình độ cao.
* Chính trị: Có phần không ổn định.
* Đối ngoại:
+ Thoát dần sự lệ thuộc vào Mĩ
+ Coi trọng quan hệ với phương Tây và mở rộng đối ngoại với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu.
+ Với khu vực châu Á - Thái Bình Dương, quan hệ với các nước Nics và ASEAN.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Đặc điểm nổi bật về tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. đất nước bị tàn phá nghiêm trọng, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế su sụp.
B. thu được lợi nhuận từ buôn bán vũ khí, kinh tế phát triển nhanh chóng.
C. bị tàn phá nặng nề, khủng hoảng kéo dài do hậu quả của động đất, sóng thần.
D. đất nước gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng do thiếu tài nguyên thiên nhiên.
Câu 2. Từ năm 1945 đến năm 1952, Nhật Bản bị chiếm đóng bởi
A. quân đội Mĩ và Liên Xô, dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh.
B. quân đội Mĩ, dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh.
C. quân đội Anh, dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh.
D. liên quân Mĩ - Anh - Pháp, dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh.
Câu 3. Ý nào dưới đây không đúng khi phản ánh biện pháp khôi phục đất nước của Nhật Bản
sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nhận viện trợ của Mĩ qua hình thức vay nợ để phát triển.
B. Xây dựng lực lượng quân sự hùng mạnh để đối phó với Trung Quốc ở biển Hoa Đông.
C. Ban hành Hiến pháp mới và tiến hành nhiều cải cách dân chủ tiến bộ.
D. Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ má chiến tranh của Nhật Bản.
Câu 4. Cho dữ liệu sau: 1). Phát triển “thần kì”, vươn lên trở thành trung tâm kinh tế-tài chính
lớn thứ hai thế giới; 2). Đất nước bị tàn phá nghiêm trọng, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế suy sụp; 3) Do khủng hoảng năng lƣợng năm 1973, kinh tế Nhật Bản bị suy thoái ngắn, sau đó vươn lên thành siêu cường tài chính số một thế giới; 4). Kinh tế bị suy thoái, nhưng vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới.
Hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian về các giai đoạn lịch sử của Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 2000.
A. 1, 3, 4, 2.
B. 2, 1, 3, 4.
C. 1, 2, 4, 3.
D. 4, 1, 2, 3.
Câu 5. Trong nội dung cải cách kinh tế ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã giải tán các Đaibátxƣi để
A. xóa bỏ những tàn dư của quan hệ tư bản chủ nghĩa.
B. xóa bỏ quyền lực của Thiên hoàng trong việc chiếm hữu đất đai.
C. mở đường cho hàng hóa của Mĩ tràn vào thị trường Nhật Bản.
D. xóa bỏ những tàn dư của quan hệ phong kiến.
Câu 6. Những cải cách dân chủ được thực hiện ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý
nghĩa như thế nào?
A. Đưa Nhật Bản ngà càng lệ thuộc chặt chẽ vào Mĩ.
B. Giúp Nhật Bản thực hiện mục tiêu bá chủ châu Á.
C. Giúp cho kinh tế Nhật Bản được khôi phục nhanh chóng và phát triển mạnh mẽ.
D. Đặt nền móng cho Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này .
Câu 7. Vai trò của Thiên hoàng được quy định trong Hiến pháp mới sau Chiến tranh thế giới
thứ hai như thế nào?
A.Chỉ là tượng trưng, không có quyền lực đối với nhà nƣớc.
B. Có u quyền, quyền lực tuyệt đối.
C. Có quyền lực ngang hàng với Thủ tướng.
D.Có quyền lực lớn, chỉ đứng sau Thủ tướng.
Câu 8. Văn kiện đặt nền tảng cho quan hệ Mĩ – Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Hiếp pháp mới của Nhật Bản (1946).
B. Hiệp ước Hòa bình Xan Phranxixcô (1951).
C. Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (1951).
D. Học thu ết Phucƣđa (1977).
Câu 9. Hiệp ức an ninh Mĩ – Nhật đã đặt Nhật Bản đã đặt Nhật Bản
A. luôn ở trong tình trạng phụ thuộc vào Mĩ về chế độ chính trị.
B. đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, nhưng Mĩ không được phép đóng quân trên lãnh thổ Nhật.
C. đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng các
căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật.
D. đứng dưới “chiếc ô” bảo trợ về kinh tế và an ninh của Mĩ.
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu và Nhật Bản có gì khác biệt trong
quan hệ với Mĩ?
A. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ, là đồng minh tin cậy của Mĩ.
B. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
D. Nhật Bản liên minh với cả Mĩ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ
* Câu hỏi vận dụng nâng cao:
Câu 1: Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển thần kỳ của kinh tế Nhật Bản
• Nhật Bản nhanh chóng vươn lên thành một siêu cường kinh tế sau Mỹ là do một số yếu tố sau
- Ở Nhật Bản, con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu -. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước
- Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao
- Nhật Bản biết áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm
- Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không quá 1 % GDP), nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế
- Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển như nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950 – 1953 ) và Việt Nam (1954 – 1975) để làm giàu...
Câu 2: Hãy nêu những khó khăn đối với sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản
* Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản vẫn có những hạn chế và gặp phải nhiều khó khăn
- Lãnh thổ Nhật Bản không rộng, tài nguyên khoáng sản rất nghèo nàn, nền công nghiệp của Nhật Bản hầu như phụ thuộc vào các nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu từ bên ngoài
- Cơ cấu vùng kinh tế của Nhật Bản thiếu cân đối, tập trung chủ yếu vẫn ba trung tâm là Tokio, Oxaca và Nagôia, giữa công nghiệp và nông nghiệp cũng có sự mất cân đối
- Nhật Bản luôn gặp sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ, Tây Âu, các nước công nghiệp mới, Trung Quốc
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Nhật Bản từ 1945 - 1952.
* Hoàn cảnh
- Nhật bị tàn phá nặng nề
- Bị quân đội Mĩ chiếm đóng từ 1945 đến 1952, chỉ huy và giám sát mọi hoạt động
* Nội dung các chính sách về kinh tế của Nhật
- Về kinh tế: Thực hiện 3 cuộc cải cách dân chủ:
+ Giải tán các Daibátxƣ
+ Cải cách ruộng đất
+ Dân chủ hóa lao động
Dựa vào sự viện trợ của Mĩ (1950 - 1951) kinh tế Nhật được phục hồi
- Về đối ngoại: Liên minh chặt chẽ với Mĩ. Ngà 8/8/1951 kí Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.
II. Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
* Về kinh tế
- Từ 1952 đến 1960: phát triển nhanh.
- Từ 1960-1973- phát triển thần kì:
+ 1960 - 1969 là 10,8% - > 1970 -1973 có giảm đi nhưng vẫn đạt 7,8% cao hơn rất nhiều những nước TB khác.
+ Đầu thập kỉ 70 Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới
* Về khoa học kỹ thuật-giáo dục
+Đầu tư thích đáng cho nghiên cứu khoa học trong nước và mua những phát minh từ bên
ngoài.
+ Chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng.
* Nguyên nhân phát triển:
- HS xem SGK
* Hạn chế:SGK
* Đối ngoại:
+ Về cơ bản: Liên minh chặt chẽ với Mĩ
+ Năm 1956, bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và gia nhập Liên hợp quốc.
III. Nhật Bản từ năm 1973 – 1991
* Kinh tế:
- khủng hoảng dầu mỏ 1973, kinh tế Nhật Bản phát triển xen kẽ với những giai đoạn khủng hoảng suy thoái ngắn.
- Những năm 80 vươn lên siêu cường tài chính số 1 thế giới (chủ nợ lớn nhất thế giới)
* Đối ngoại:
- Những năm 70, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới: tăng cường quan hệ kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
- Ngày 21/9/1973, Nhật thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
IV. Nhật bản từ năm 1991 – 2000
* Kinh tế:
- Suy thoái triền miên
* Khoa học - kỹ thuật: Tiếp tục phát triển ở trình độ cao.
* Chính trị: Có phần không ổn định.
* Đối ngoại:
+ Thoát dần sự lệ thuộc vào Mĩ
+ Coi trọng quan hệ với phương Tây và mở rộng đối ngoại với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu.
+ Với khu vực châu Á - Thái Bình Dương, quan hệ với các nước Nics và ASEAN.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Đặc điểm nổi bật về tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. đất nước bị tàn phá nghiêm trọng, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế su sụp.
B. thu được lợi nhuận từ buôn bán vũ khí, kinh tế phát triển nhanh chóng.
C. bị tàn phá nặng nề, khủng hoảng kéo dài do hậu quả của động đất, sóng thần.
D. đất nước gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng do thiếu tài nguyên thiên nhiên.
Câu 2. Từ năm 1945 đến năm 1952, Nhật Bản bị chiếm đóng bởi
A. quân đội Mĩ và Liên Xô, dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh.
B. quân đội Mĩ, dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh.
C. quân đội Anh, dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh.
D. liên quân Mĩ - Anh - Pháp, dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh.
Câu 3. Ý nào dưới đây không đúng khi phản ánh biện pháp khôi phục đất nước của Nhật Bản
sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nhận viện trợ của Mĩ qua hình thức vay nợ để phát triển.
B. Xây dựng lực lượng quân sự hùng mạnh để đối phó với Trung Quốc ở biển Hoa Đông.
C. Ban hành Hiến pháp mới và tiến hành nhiều cải cách dân chủ tiến bộ.
D. Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ má chiến tranh của Nhật Bản.
Câu 4. Cho dữ liệu sau: 1). Phát triển “thần kì”, vươn lên trở thành trung tâm kinh tế-tài chính
lớn thứ hai thế giới; 2). Đất nước bị tàn phá nghiêm trọng, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế suy sụp; 3) Do khủng hoảng năng lƣợng năm 1973, kinh tế Nhật Bản bị suy thoái ngắn, sau đó vươn lên thành siêu cường tài chính số một thế giới; 4). Kinh tế bị suy thoái, nhưng vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới.
Hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian về các giai đoạn lịch sử của Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 2000.
A. 1, 3, 4, 2.
B. 2, 1, 3, 4.
C. 1, 2, 4, 3.
D. 4, 1, 2, 3.
Câu 5. Trong nội dung cải cách kinh tế ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã giải tán các Đaibátxƣi để
A. xóa bỏ những tàn dư của quan hệ tư bản chủ nghĩa.
B. xóa bỏ quyền lực của Thiên hoàng trong việc chiếm hữu đất đai.
C. mở đường cho hàng hóa của Mĩ tràn vào thị trường Nhật Bản.
D. xóa bỏ những tàn dư của quan hệ phong kiến.
Câu 6. Những cải cách dân chủ được thực hiện ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý
nghĩa như thế nào?
A. Đưa Nhật Bản ngà càng lệ thuộc chặt chẽ vào Mĩ.
B. Giúp Nhật Bản thực hiện mục tiêu bá chủ châu Á.
C. Giúp cho kinh tế Nhật Bản được khôi phục nhanh chóng và phát triển mạnh mẽ.
D. Đặt nền móng cho Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này .
Câu 7. Vai trò của Thiên hoàng được quy định trong Hiến pháp mới sau Chiến tranh thế giới
thứ hai như thế nào?
A.Chỉ là tượng trưng, không có quyền lực đối với nhà nƣớc.
B. Có u quyền, quyền lực tuyệt đối.
C. Có quyền lực ngang hàng với Thủ tướng.
D.Có quyền lực lớn, chỉ đứng sau Thủ tướng.
Câu 8. Văn kiện đặt nền tảng cho quan hệ Mĩ – Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Hiếp pháp mới của Nhật Bản (1946).
B. Hiệp ước Hòa bình Xan Phranxixcô (1951).
C. Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (1951).
D. Học thu ết Phucƣđa (1977).
Câu 9. Hiệp ức an ninh Mĩ – Nhật đã đặt Nhật Bản đã đặt Nhật Bản
A. luôn ở trong tình trạng phụ thuộc vào Mĩ về chế độ chính trị.
B. đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, nhưng Mĩ không được phép đóng quân trên lãnh thổ Nhật.
C. đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng các
căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật.
D. đứng dưới “chiếc ô” bảo trợ về kinh tế và an ninh của Mĩ.
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu và Nhật Bản có gì khác biệt trong
quan hệ với Mĩ?
A. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ, là đồng minh tin cậy của Mĩ.
B. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
D. Nhật Bản liên minh với cả Mĩ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ
* Câu hỏi vận dụng nâng cao:
Câu 1: Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển thần kỳ của kinh tế Nhật Bản
• Nhật Bản nhanh chóng vươn lên thành một siêu cường kinh tế sau Mỹ là do một số yếu tố sau
- Ở Nhật Bản, con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu -. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước
- Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao
- Nhật Bản biết áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm
- Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không quá 1 % GDP), nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế
- Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển như nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950 – 1953 ) và Việt Nam (1954 – 1975) để làm giàu...
Câu 2: Hãy nêu những khó khăn đối với sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản
* Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản vẫn có những hạn chế và gặp phải nhiều khó khăn
- Lãnh thổ Nhật Bản không rộng, tài nguyên khoáng sản rất nghèo nàn, nền công nghiệp của Nhật Bản hầu như phụ thuộc vào các nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu từ bên ngoài
- Cơ cấu vùng kinh tế của Nhật Bản thiếu cân đối, tập trung chủ yếu vẫn ba trung tâm là Tokio, Oxaca và Nagôia, giữa công nghiệp và nông nghiệp cũng có sự mất cân đối
- Nhật Bản luôn gặp sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ, Tây Âu, các nước công nghiệp mới, Trung Quốc
Last edited: