Hóa 9 nhận biết

Bách Lý Thiên Song

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng chín 2020
889
680
111

G-11F

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng mười một 2018
301
136
61
19
Hà Nội
Trung học Cơ Sở Vạn Phúc
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước có quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan: NaOH, Na2CO3, BaCl2 (I)

+ Mẫu thử không tan còn lại (II)
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: NaOH, Na2CO3 (III)

+ Mẫu thử không hiện tượng: BaCl2
- Cho NaOH vào nhóm II
+ Mẫu thử tan: Zn(OH)2

Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2[Zn(OH)4]
+ Mẫu thử không tan: Fe(OH)3, Mg(OH)2 (IV)
- Cho HCl vào nhóm III
+ Mẫu thử xuất hiện khí bay lên: Na2CO3

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng: NaOH
- Cho HCl vào nhóm IV
+ Mẫu thử tan xuất hiện dung dịch vàng nâu: Fe(OH)3

Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
+ Mẫu thử tan xuất hiện dung dịch không màu: Mg(OH)2
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
NaOH là chất vừa nhận biết nên có thể sử dụng thêm
 
Last edited:

Bách Lý Thiên Song

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng chín 2020
889
680
111
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan: NaOH, Na2CO3, BaCl2 (I)

+ Mẫu thử không tan còn lại (II)
- Cho quỳ tím vào nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: NaOH, Na2CO3 (III)

+ Mẫu thử không hiện tượng: BaCl2
- Cho NaOH vào nhóm II
+ Mẫu thử tan: Zn(OH)2

Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2[Zn(OH)4]
+ Mẫu thử không tan: Fe(OH)3, Mg(OH)2 (IV)
- Cho HCl vào nhóm III
+ Mẫu thử xuất hiện khí bay lên: Na2CO3

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng: NaOH
- Cho HCl vào nhóm IV
+ Mẫu thử tan xuất hiện dung dịch vàng nâu: Fe(OH)3

Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
+ Mẫu thử tan xuất hiện dung dịch không màu: Mg(OH)2
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
bạn ơi chỉ được dùng 2 hóa chất thôi bạn
 

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh gương mẫu
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
321
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước có quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan: NaOH, Na2CO3, BaCl2 (I)

+ Mẫu thử không tan còn lại (II)
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: NaOH, Na2CO3 (III)

+ Mẫu thử không hiện tượng: BaCl2
- Cho NaOH vào nhóm II
+ Mẫu thử tan: Zn(OH)2

Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2[Zn(OH)4]
+ Mẫu thử không tan: Fe(OH)3, Mg(OH)2 (IV)
- Cho HCl vào nhóm III
+ Mẫu thử xuất hiện khí bay lên: Na2CO3

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng: NaOH
- Cho HCl vào nhóm IV
+ Mẫu thử tan xuất hiện dung dịch vàng nâu: Fe(OH)3

Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
+ Mẫu thử tan xuất hiện dung dịch không màu: Mg(OH)2
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
NaOH là chất vừa nhận biết nên có thể sử dụng thêm
Không chơi kiểu lấy 1 chất xong rồi lại nhận biết bằng 2 chất riêng trong chất đã lấy nha em, làm thế bị trừ điểm chắc luôn á.
 

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh gương mẫu
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
321
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
vậy cho mình hỏi dùng quỳ tím ẩm được không ?
nói chất gì thì dùng đúng chất đấy là được
ví dụ như dùng dung dịch quỳ thì quỳ ở đây là trọng tâm của chất thử, chỉ dùng quỳ nhận biết là oke, chứ mấy việc kiểu nhận biết bằng cả nước ở trong dung dịch là ko đc rồi
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
nhận biết chỉ bằng 2 hóa chất đơn giản tự chọn 6 chất bột : Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, BaCl2, soda, xút ăn da
giúp mình nha
- Dễ dàng nhận biết Fe(OH)3 có màu nâu đỏ
- Quỳ tím ẩm => xanh: Na2CO3 , NaOH (nhóm 1)
- Dùng dd HCl thử các dd nhóm 1 :
+ khí bay ra : Na2CO3
+ không hiện tượng: NaOH
- Cho dd NaOH đến dư vừa nhận biết vào các chất rắn còn lại Mg(OH)2, Zn(OH)2
+ chất rắn tan : Zn(OH)2
+ chất rắn không tan : Mg(OH)2
<PT bạn tự viết nha>
 
Top Bottom