Hóa 9 nhận biết

Bách Lý Thiên Song

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng chín 2020
889
680
111
Last edited:

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh gương mẫu
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
321
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
Mình chỉ hướng làm chung cho mấy bài dạng này nha:
- Đầu tiên phải xem hh chất rắn cho có chất hòa tan được trong nước không.
VD bài này chỉ có CaCO3, MgO và BaSO4 ko hòa tan được trong nước, nên trích các chất thử và cho lần lượt vào H2O đã, thế đã tách được thành 2 nhóm rồi.
- Về nhóm tan được trong nước mà ko có giới hạn về thuốc thử thì auto dùng quỳ tím rồi.
VD: từ quỳ tím nhận biết được NaOH (quỳ chuyển xanh), H3PO4 tạo từ P2O5 tan trong nước (đỏ), KNO3 (ko màu)
- Còn về nhóm chất rắn thì thường sẽ có những pư riêng biệt để hòa tan chúng, dựa vào đó để nhận biết các chất rắn đó.
VD: trong 3 chất CaCO3, MgO và BaSO4 thì BaSO4 gần như ko thể hòa tan được nên phân biệt được 2 cái kia xong cái còn lại là nó thôi, CaCO3 thì tan được trong dd CO2 nè, còn MgO với BaSO4 thì cho chất gì làm tan MgO là được vì BaSO4 ko tan đc mà, thường là dùng axit (HCl, H2SO4...)
 

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Lấy mẫu thử pha vào nước ta chia được ra 2 nhóm
(1) P2O5, NaOH, KNO3 (tan trong nước)
(2) CaCO3, MgO, BaSO4(ko tan trong nước)
+ (1)Dùng quỳ tím thử những dung dịch vừa pha
- hiện mau hồng: P2O5
- hiện màu xanh: NaOH
- ko đổi màu: KNO3
+(2)
-Lần lượt đun nóng các hỗn hợp vừa pha( chẳng biết là những chất ko tan cho vào nước gọi là gì nên mình viết vậy :p)
Ta thấy chất rắn tan 1 một ống nghiệm tan dần đó là MgO
-Sục khí CO2 vào 2 hỗn hợp còn lại. Ta thấy chất rắn tan 1 một ống nghiệm tan dần đó là CaO
CaCO3+CO2+H2O → Ca(HCO3)2
chất còn lại là BaSO4
Bạn trình bày lại và viết thêm các pthh nha
 

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh gương mẫu
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
321
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
Thấy ghi trên wikipedia đây nè, nhưng mình chưa thử lần nào
ya.. đây là pư thuận nghịch kìa bạn nên nó chỉ tan một phần thôi bạn, mà với 3 cái cục trắng trắng mỗi cái một kiểu mà có một cái bị bào mòn đi một tí thì chả biết được nổi đâu :p
với lại khi làm mấy bài cơ bản thì nên chỉ dùng kiến thức phổ thông thôi bạn, chứ chứ lôi mấy cái pư tận đâu đâu rồi lúc chấm cô không biết là mất điểm luôn đấy :V
 
Last edited by a moderator:

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Lấy mẫu thử pha vào nước ta chia được ra 2 nhóm
(1) P2O5, NaOH, KNO3 (tan trong nước)
(2) CaCO3, MgO, BaSO4(ko tan trong nước)
+ (1)Dùng quỳ tím thử những dung dịch vừa pha
- hiện mau hồng: P2O5
- hiện màu xanh: NaOH
- ko đổi màu: KNO3
+(2)
-Lần lượt đun nóng các hỗn hợp vừa pha( chẳng biết là những chất ko tan cho vào nước gọi là gì nên mình viết vậy :p)
Ta thấy chất rắn tan 1 một ống nghiệm tan dần đó là MgO
-Sục khí CO2 vào 2 hỗn hợp còn lại. Ta thấy chất rắn tan 1 một ống nghiệm tan dần đó là CaO
CaCO3+CO2+H2O → Ca(HCO3)2
chất còn lại là BaSO4
Bạn trình bày lại và viết thêm các pthh nha
Với phần không tan không dài dòng lôi thôi gì hết á
Ta thấy : CaCO3 có gốc axit yếu => sinh ra khí khi td vs HCl
BaSO4 không tan trong axit
MgO tan trong axit nhưng ko có hiện tượng
=> dùng HCl cho nhanh ... 1 mũi tên trúng 3 đích
 
Top Bottom