Hóa 9 Nhận biết

Nguyễn Ngọc Diệp 565

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng mười hai 2018
441
187
86
Hà Tĩnh
Tuấn Thiện

Linkkkkkk13

Học sinh
Thành viên
19 Tháng mười hai 2018
32
18
21
Ninh Bình
THPT Đinh Tiên Hoàng
- Hòa vào nước: Tan : Na2CO3, NaCl, Na2CO3 và NaHCO3 (I)
Không tan : CaCO3, BaCO3. (II)
- (II) cho HCL tới dư rồi thêm tiếp Na2SO4 vào : Tạo kết tủa là BaCO3
Còn lại là CaCO3 ( cái này lúc chị học là chất ít tan nên ko đk coi là kết tủa nên ko chắc lắm về phương pháp này )
- (I) Nhỏ vài giọt từng chất vào quỳ tím: Quỳ hóa xanh: Na2CO3, Na2CO3 và NaHCO3 (III)
Ko đổi màu quỳ: NaCl
- (III) Nhỏ từ từ dd HCl vào: Xuất hiện luôn bọt khí: Na2CO3 và NaHCO3
Một lúc sau ms xuất hiện: Na2CO3
 

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh gương mẫu
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
321
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
Không tan : CaCO3, BaCO3. (II)
- (II) cho HCL tới dư rồi thêm tiếp Na2SO4 vào : Tạo kết tủa là BaCO3
Còn lại là CaCO3 ( cái này lúc chị học là chất ít tan nên ko đk coi là kết tủa nên ko chắc lắm về phương pháp này )
Chất ít tan nghĩa là chất tan 1 phần, 1 phần không tan (kết tủa) nên cả 2 đều xuất hiện kết tủa nhé
Cho 2 chất tác dụng với HCl dư, tạo CaCl2 và BaCl2, sau đó cho 2 dung dịch tác dụng với Na2CrO4:
+ CaCl2 tạo kết tủa CaCrO4 màu trắng
+ BaCl2 tạo kết tủa BaCrO4 màu vàng
mà phần sau bạn cho quỳ vào làm gì thế, cho luôn HCl vào phải nhanh hơn không :p
+ Na2CO3: 1 lúc sau tạo khí
+ Hỗn hợp...: tạo luôn khí
+ NaCl: ko tạo khí
 
  • Like
Reactions: Linkkkkkk13
Top Bottom