Nhận biết! (Câu 46 đề luyện thi số 2)???

J

junior1102

^^

- đầu tiên ,dễ nhận thấy nhất là HCl + NH4HCO3 -> NH4Cl + H2O + CO2 bay lên

- Phản ứng HCl + C6H5NH2 tạo khói trắng C6H5NH3Cl

- phản ứng HCl + KAlO2 tạo Al(OH)3 kết tủa keo ,tan trong HCl dư

- phản ứng C6H5OH + HCl -> C6H5OH vẩn đục nổi lên

- còn CH3OH và C6H6 đều không tác dụng với dung dịch HCl ,tuy nhiên khi cho HCl vào 2 lọ chứa 2 chất này ,sẽ thấy 1 lọ có hiện tượng phân lớp ,còn 1 lọ không có hiện tượng gì ,là do C6H6 không phân cực nên bị phân lớp trong dung dịch phân cực .

vậy ,có thể phân biệt cả 6 chất .
 
T

tieudao

^^

- đầu tiên ,dễ nhận thấy nhất là HCl + NH4HCO3 -> NH4Cl + H2O + CO2 bay lên

- Phản ứng HCl + C6H5NH2 tạo khói trắng C6H5NH3Cl

- phản ứng HCl + KAlO2 tạo Al(OH)3 kết tủa keo ,tan trong HCl dư

- phản ứng C6H5OH + HCl -> C6H5OH vẩn đục nổi lên

- còn CH3OH và C6H6 đều không tác dụng với dung dịch HCl ,tuy nhiên khi cho HCl vào 2 lọ chứa 2 chất này ,sẽ thấy 1 lọ có hiện tượng phân lớp ,còn 1 lọ không có hiện tượng gì ,là do C6H6 không phân cực nên bị phân lớp trong dung dịch phân cực .

vậy ,có thể phân biệt cả 6 chất .


câu trả lời rất hay
Junior có thể nói thêm cho m biết về trạng thái tự nhiên của một số chất thong dụng không
ví dụ
Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG
Phenol là thể rắn
Anilin là thể lỏng
Hidrocacbon từ C1 đến C4 là khí
Axit formic là thể lỏng.......

Đại khái là vậy, tuy nhiên có thể chưa chính xác :D
 
J

junior1102

^^ về thí nghiệm khói trắng C6H5NH2 + HCl .sách giáo khoa có đề cập .

Các bạn chú ý là có từng phương pháp thí nghiệm khác nhau ,không nhất thiết cứ là cho dung dịch này vào dung dịch kia .

nhúng đũa thủy tinh vào các dung dịch trên ,sau đó đưa đũa ở phía trên lọ chứa HCl thì sẽ có khói trắng ^^
 
H

heobeo93

đi thi mà vớ đc câu kiểu này cứ chọn là pb đc hêt kiểu gì cũng đung lam nhiều lắm rồi
 
Top Bottom