nhận biết các chất

L

lightning.shilf_bt

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

vô cơ trước nè
* đối với cation [TEX]Li^+[/TEX] : khi đốt cháy hợp chất trên ngọn lửa vô sắc ta thấy ngọn lửa có màu đỏ thẫm , thậm chí là tía
* đói với [TEX]Na^+[/TEX] : hợp chất của Na cháy với ngọn lửa màu càng , ví dụ khi đốt muối ta thấy ngọn lửa cháy với màu vàng
* [TEX]Ca^{2+}[/TEX] : đốt cháy ta thu dc ngọn lửa có màu đỏ da cam
* [TEX]K^*[/TEX] : khi đốt ta thu được ngọn lửa màu tím hồng
* [TEX]Ba^{2+}[/TEX] : khi đốt ta htu được ngọn lửa màu lục ( cũng có thể hơi vàng )
hoặc có thể cho vào dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] ----> tạo ra kết tủa trắng [TEX]BaSO_4[/TEX][TEX][/TEX] ko tan trong mọi thuốc thử hoặc cho vào dd [TEX]K_2CrO_4[/TEX] ------> kết tủa [TEX]BaCrO_4[/TEX] màu vàng tươi , cho [TEX]Ba^{2+}[/TEX] vào [TEX]K_2Cr_2O_2[/TEX] thì cũng tại ra kết tủa [TEX]BaCrO_4[/TEX] màu vàng tươi
* [TEX]NH_4^{+}[/TEX] : ta cho vào dung dịch kiềm và thấy có khí màui khai thoát ra do phản ứng
[TEX]NH_4^{+}[/TEX] + [TEX]OH^-[/TEX] -------> [TEX]NH_3[/TEX] + [TEX]H_2O[/TEX]
đói với [TEX]Al^{3+}[/TEX] thì ta cho vào dung dịch kiềm dư , lúc đầu tạo kết tủa sau đó kết tủa tan dần ,Vd : [TEX]AL^{3+}[/TEX] + 3[TEX]OH^-[/TEX] ---> [TEX]Al(OH)_3[/TEX] ( kết tủa keo trắng ) sau đó [TEX]Al(OH)_3[/TEX] + [TEX]OH^-[/TEX] -----> [TEX]AlO_2^-[/TEX] + 2[TEX]H_2O[/TEX]
đối với crom thì tương tự
* đối với Ion [TEX]Fe^{3+}[/TEX]
khi cho vào d d có Ion [TEX]SCN^-[/TEX] ( thioixianat) thì nó sẽ tạo chất màu đỏ máu là [TEX]Fe(SCN)_3[/TEX]
khi cho vào d d kiềm thì nó sẽ tạo ra kết tủa nâu đỏ [TEX]Fe(OH)_3[/TEX]
* đối với Ion [TEX]Fe^{2+}[/TEX] khi cho vào dun dịch kiềm nó sẽ tạo kết tủa , dung dịch có màu trắng xanh , khi để lâu trong không khí nó chuyển sang màu nâu đỏ do [TEX]Fe(OH)_2[/TEX] --------> [TEX]Fe(OH)_3[/TEX]
đặc biệt hơn khi cho chất chứa Ion [TEX]Fe^{2+}[/TEX] vào dung dịch thuốc tím , môi trường [TEX]H^+[/TEX] thì thuốc tím sẽ bị mất màu do pt Ion sau
5[TEX]Fe^{2+}[/TEX] + [TEX]MnO_4^-[/TEX] + 8[TEX]H^+[/TEX] ------> [TEX]Mn^{2+}[/TEX] + [TEX]Fe^{3+}[/TEX] + 4[TEX]H_2O[/TEX]
* đối với [TEX]Cu^{2+}[/TEX] dung dịch này bản chất nó đã có màu xanh nhưng chúng ta có thể nhận biết bằng cách
khi cho chúng tác dụng với chất chưa Ion[TEX]S^{2-}[/TEX] thì sẽ tạo ra kết tủa CuS màu đen , bền
khi cho vào d d [TEX]NH_3[/TEX] thì tạo kết tủa màu xanh lam sau đó kết uat tan dần do nó đã tạo phức với amoniac theo pt :
[TEX]Cu(OH)_2[/TEX] + 4[TEX]NH_3[/TEX] -------> [TEX][Cu(NH_3)_4](OH)_2[/TEX]
hoặc cũng có thể cho vào dung dịch kiềm vì nó sẽ tạo kết tủa xanh làm ko tan trong kiềm dư
* đối với [TEX]Ag^+[/TEX] : ta cho vào dd HCl -----> AgCl ( kết tủa trắng )
HBr -----> AgBr ( kết tủa vàng nhạt)
HI -------> AgI( vàng sẫm) :D
đối với [TEX]Pb^{2+}[/TEX]
 
Top Bottom