Hóa 9 nhận biết các chất khí

học nào

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng ba 2019
5
1
6
20
Bình Dương
nguyễn thái bình
  • Like
Reactions: Toshiro Koyoshi

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
Nếu dùng 400ml dung dịch Brom để nhận biết 3 bình khí: CH4, C2H4, C2H2 . Theo bạn ta chọn dung dịch Brom có nồng độ mol là bao nhiêu? Biết 3 chất khí đều có số mol là 0,1 mol.
các bn làm nhanh giúp mình nhé
Vừa nhằm tiết kiệm lượng Brom và phù hợp để nhận biết thì ta lấy dung dịch nồng độ 1,5M là hợp lý nhất
[tex]\Rightarrow n_{Br_2}=0,6(mol)[/tex]
Dùng 3 ống nghiệm. Rót dung dịch $Br_2$ vào mỗi ống nghiệm sao cho thể tích $Br_2$ ở 3 ống nghiệm bằng nhau. Do đó mol bằng nhau.
Sục 3 khí vào lần lượt 3 ống nghiệm.
- Ống nào làm mất màu hoàn toàn thì khí dẫn vào là $C_2H_2$
- Ống nào làm nhạt màu thì khí dẫn vào là $C_2H_4$
- Ống không bị đổi màu thì khí dẫn vào là $CH_4$
PTHH: [tex]C_2H_2+2H_2\rightarrow C_2H_2Br_4\\C_2H_4+H_2\rightarrow C_2H_4Br_2[/tex]
 

Isla Chemistry

Cựu Trợ lí Admin | Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
3 Tháng mười hai 2018
2,272
3,910
541
23
Hà Nội
Hà Nội
$\color{Red}{\fbox{ハノイ建築大学}}$
Nếu dùng 400ml dung dịch Brom để nhận biết 3 bình khí: CH4, C2H4, C2H2 . Theo bạn ta chọn dung dịch Brom có nồng độ mol là bao nhiêu? Biết 3 chất khí đều có số mol là 0,1 mol.
các bn làm nhanh giúp mình nhé
Vừa nhằm tiết kiệm lượng Brom và phù hợp để nhận biết thì ta lấy dung dịch nồng độ 1,5M là hợp lý nhất
[tex]\Rightarrow n_{Br_2}=0,6(mol)[/tex]
Dùng 3 ống nghiệm. Rót dung dịch $Br_2$ vào mỗi ống nghiệm sao cho thể tích $Br_2$ ở 3 ống nghiệm bằng nhau. Do đó mol bằng nhau.
Sục 3 khí vào lần lượt 3 ống nghiệm.
- Ống nào làm mất màu hoàn toàn thì khí dẫn vào là $C_2H_2$
- Ống nào làm nhạt màu thì khí dẫn vào là $C_2H_4$
- Ống không bị đổi màu thì khí dẫn vào là $CH_4$
PTHH: [tex]C_2H_2+2H_2\rightarrow C_2H_2Br_4\\C_2H_4+H_2\rightarrow C_2H_4Br_2[/tex]
Đề này khó nha. Dùng dd Br2 đúng là có thể nhận biết cả 3 bình khí do C2H2 làm mất màu dd Br2 chậm hơn C2H4 (hệ liên kết pi trong ankin bền hơn trong anken), hoặc có thể giải thích theo độ dài liên kết là của C2H4 dài hơn C2H2 nên kém bền hơn.
@Toshiro Koyoshi Giải thích thực nghiệm theo tốc độ phản ứng thì đúng hơn là nhạt và mất :p
 
  • Like
Reactions: SoJieunSoKool

SoJieunSoKool

Thiên tài Hóa học
Thành viên
1 Tháng ba 2017
367
833
224
Đề này khó nha. Dùng dd Br2 đúng là có thể nhận biết cả 3 bình khí do C2H2 làm mất màu dd Br2 chậm hơn C2H4 (hệ liên kết pi trong ankin bền hơn trong anken), hoặc có thể giải thích theo độ dài liên kết là của C2H4 dài hơn C2H2 nên kém bền hơn.
@Toshiro Koyoshi Giải thích thực nghiệm theo tốc độ phản ứng thì đúng hơn là nhạt và mất :p
Nhưng mak caí này khá khó quan sát ạ:) nếu ko đê rý thì khó phát hiện:0
 

Isla Chemistry

Cựu Trợ lí Admin | Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
3 Tháng mười hai 2018
2,272
3,910
541
23
Hà Nội
Hà Nội
$\color{Red}{\fbox{ハノイ建築大学}}$
Nhưng mak caí này khá khó quan sát ạ:) nếu ko đê rý thì khó phát hiện:0
Tốc độ phản ứng đo bằng thời gian làm mất màu dung dịch Br2 chứ không phải nhìn :p
Cái thứ 2 là cả C2H2 và C2H4 đều làm mất màu hoàn toàn Br2 nhé, chứ không phải C2H4 chỉ làm nhạt đâu
upload_2019-3-18_20-42-3.png
C2H4 + Br2
 
  • Like
Reactions: SoJieunSoKool

SoJieunSoKool

Thiên tài Hóa học
Thành viên
1 Tháng ba 2017
367
833
224
  • Like
Reactions: Isla Chemistry

Isla Chemistry

Cựu Trợ lí Admin | Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
3 Tháng mười hai 2018
2,272
3,910
541
23
Hà Nội
Hà Nội
$\color{Red}{\fbox{ハノイ建築大学}}$
Top Bottom