Nhà0 zô send Đề hay & cùng giải

V

versace_kid

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

TUi xin mở màn = 1 bài khá BT:
1 bình thông nhau có 2 nhánh giống nhau chứa nước.Thả 1 quả cầu bằng nước đá có thể tích =V=100 cm^3 thì ngay sau khi thả ,mực nước tr0ng bình ở chính giữa quả cầu .
a) tìm áp lực của quả cầu lên đáy bình
b)hỏi đã có ba0 nhiêu nước chảy sang nhánh bên kia tr0ng quá trình trên.
c) Khi quả cầu tan hết thì có bi nhiếu nước chảy sang nhánh bên kia .
( Cho KLR của nước =1 g/cm3,của nước đá l=0,9 g/cm3.
 
V

versace_kid

se0 chẳng ma nà0 trả lời zậy!!!!!!!!!!!!!!!!!!
thía thì bài # khó hơn zậy:
Dùng 1 gá0 múc nước nóng có khối lượng m đổ và0 1 nhiệt lượng kế lớn,nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng 5oC.Sau khi đổ gá0 thứ 2 gấp 2 lần gá0 trước thì nhiệt độ tăng thêm 3oC.Xác định nhiệt độ tăng thêm của nhiệt lượng kế sau khi đổ thêm 5 gá0 nước nóng(gá0 sau bằng 2 lần gá0 trước;gá0 đầu tiên có khối lượng m) cùng 1 lúc và0 nhiệt lượng kế .
Bỏ qua mọi mất mát nhiệt.
 
T

thienxung759

se0 chẳng ma nà0 trả lời zậy!!!!!!!!!!!!!!!!!!
thía thì bài # khó hơn zậy:
Dùng 1 gá0 múc nước nóng có khối lượng m đổ và0 1 nhiệt lượng kế lớn,nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng 5oC.Sau khi đổ gá0 thứ 2 gấp 2 lần gá0 trước thì nhiệt độ tăng thêm 3oC.Xác định nhiệt độ tăng thêm của nhiệt lượng kế sau khi đổ thêm 5 gá0 nước nóng(gá0 sau bằng 2 lần gá0 trước;gá0 đầu tiên có khối lượng m) cùng 1 lúc và0 nhiệt lượng kế .
Bỏ qua mọi mất mát nhiệt.
Gọi [TEX]q[/TEX] là nhiệt dung của NLK
[TEX]q_1[/TEX] là nhiệt dung của m nước.
[TEX]t[/TEX] là độ giảm nhiệt độ của nước.
[TEX]t_1[/TEX] là độ tăng nhiệt độ mà ta cần tìm.
Ta có lần đổ thứ nhất: [TEX]q*5 = q_1t[/TEX]
Làn đổ thứ hai: [TEX](q+q_1)*3 = 2q_1*(t -3)[/TEX]
Giải hệ hai pt trên ta được: [TEX]t=\frac{45}{7}, q = \frac{9}{7}q_1[/TEX]
Rót 5 lần liên tiếp---> 31m ----> Nhiệt dung của khối nước này là [TEX]31q_1[/TEX]
Ta có: [TEX](q+3q_1)t_1 = 31q_1(t-3-t_1)[/TEX]
Thế các kết quả tìm được ở hai pt đầu vào:
[TEX]t_1(\frac{9}{7}q_1+3q_1) = 31q_1(\frac{45}{7} - 3 - t_1)[/TEX]
Từ đó tính được [TEX]t_1[/TEX] gần bằng [TEX]3^0C[/TEX]
 
B

baby_banggia34

TUi xin mở màn = 1 bài khá BT:
1 bình thông nhau có 2 nhánh giống nhau chứa nước.Thả 1 quả cầu bằng nước đá có thể tích =V=100 cm^3 thì ngay sau khi thả ,mực nước tr0ng bình ở chính giữa quả cầu .
a) tìm áp lực của quả cầu lên đáy bình
b)hỏi đã có ba0 nhiêu nước chảy sang nhánh bên kia tr0ng quá trình trên.
c) Khi quả cầu tan hết thì có bi nhiếu nước chảy sang nhánh bên kia .
( Cho KLR của nước =1 g/cm3,của nước đá l=0,9 g/cm3.
a,quả cầu cân bằng chịu tác dụng của 3 lực :trọng lực , lực đẩy ac-si-met,phản lực
:p=N+F_A
\RightarrowN=10.D2.V+10.D1.V/2
\RightarrowN=0,4(N)
b,mực nc trong bình ở chính giữa quả cầu.vậy tổng thể tích tính từ mực nc ở trong 2 nhánh đã tăng thêm nửa thể tích quả cầuvà thể tích ở 2 nhánh bằng nhau.
\Rightarrowthể tích nc đã chảy sang nhánh ko có quả cầu là:V/4
khối lượng nc đã chảy sang nhánh ko có quả cầu là:m=V/4.D1=25(g)
c,Khi quả cầu đá đã tan hết , thể tích nc tăng thêm:
V1=m/D1=V.D2/D1=100.0,9/1=90(cm^3)
so với khi chưa thả quả cầu vào thì thể tích nc ở mỗi nhánh tăng thêm là:V'=V1/2=90/2=45(cm^3)\Rightarrowm'=45(g)
như vậy, so với khi vừa thả quả cầu vào thì có thêm 20g nc tăng thêm lên ở nhánh thứ 2
 
H

hoaxuongrong_gtnd

ai giúp tớ hai bài này với

  1. Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa nước.Người ta thả vào 1 nhánh 1 quả càu bằng nước đá có V=100 cm khối thì (sau một thời gian ngắn ) mực nước ở trong bình ở chính giữa quả cầu
a/ Tìm áp lực của quả cầu lên đáy bình.
b/ Hỏi đã có bao nhiêu nước chảy sang nhánh kia trong quá trình trên.
c/ Khi quả cầu tan hết thì có bao nhiêu nước chảy sang nhánh kia.
Cho D nước =1g/cm khối ,D nước đá =0.9g/cm khối

2.Một bình hình trụ đặt lên trên một mặt bàn nằm ngang có chứa nước đến đọ cao h=15cm .Thả 1 cái bát không đựng gì vào bình để nó nổi trên mặt nước thì mục nước trong bình dâng lên h1=2.5cm .Khi nhúng cho bát chìm xuống thì mực nước trong bình dâng lên độ cao là bao nhiêu?
cho D nước =1000kg/m khối ,D bát = 5000kg/m khối
từ bài toán này hãy nêu phương pháp thí nghiệm để xác định D của bát nếu cho 1 bình hình trụ đựng nước ,1 cái thước mm và một cái bát.
:khi (46)::khi (46)::khi (46):
 
H

huutrang93

2.Một bình hình trụ đặt lên trên một mặt bàn nằm ngang có chứa nước đến đọ cao h=15cm .Thả 1 cái bát không đựng gì vào bình để nó nổi trên mặt nước thì mục nước trong bình dâng lên h1=2.5cm .Khi nhúng cho bát chìm xuống thì mực nước trong bình dâng lên độ cao là bao nhiêu?
cho D nước =1000kg/m khối ,D bát = 5000kg/m khối
từ bài toán này hãy nêu phương pháp thí nghiệm để xác định D của bát nếu cho 1 bình hình trụ đựng nước ,1 cái thước mm và một cái bát.
:khi (46)::khi (46)::khi (46):

Đề có vấn đề rồi bạn: Do D_b>D_n nên bát luôn chìm
Giả sử diện tích bát không đổi theo độ cao (xem bát là hình trụ)
Gọi S_b là diện tích bát, S' là diện tích bình nên S=S'-S_b, l là chiều cao bát
Trọng lượng thanh:
[TEX]P=10.D_b.S_b.l[/TEX]
Lực đẩy Ac-si-met
[TEX]F_a=10.D_n.S.h_1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow S_b.D_b.l=S.h_1.D_n[/TEX]
Khi bát chìm hoàn toàn trong nước
[TEX]S_b.l=h_2.S \Rightarrow h_2=\frac{S.h_1.D_n}{D_b.S}=\frac{D_n}{D_b}.h_1[/TEX] với h_2 là độ dâng của nước
[TEX]\Rightarrow h'=h+h_2[/TEX]
Giả sử diện tích bát thay đổi theo độ cao, để tính diện tích bát thì phải dùng tích phân, cái này các bạn chưa học
 
B

baby_banggia34

2.Một bình hình trụ đặt lên trên một mặt bàn nằm ngang có chứa nước đến đọ cao h=15cm .Thả 1 cái bát không đựng gì vào bình để nó nổi trên mặt nước thì mục nước trong bình dâng lên h1=2.5cm .Khi nhúng cho bát chìm xuống thì mực nước trong bình dâng lên độ cao là bao nhiêu?
cho D nước =1000kg/m khối ,D bát = 5000kg/m khối
từ bài toán này hãy nêu phương pháp thí nghiệm để xác định D của bát nếu cho 1 bình hình trụ đựng nước ,1 cái thước mm và một cái bát.
:khi (46)::khi (46)::khi (46):

Cách khác nè!
vật nổi\RightarrowP=F_A\Rightarrow10m=10.Dn.s.h1
\Rightarrowm=Dn.s.h1
thể tích của bát là:V=m/Db=Dn.s.h1/Db
khi nhúng bát chìm trong bình thì thể tích nc dâng lên là:
h'=V/s=[Dn.s.h1/Db]/s=h1.Dn/Db=2.5.1000/5000=0.5(cm)
vậy độ cao của mực nc trong bình: H=h+h'=15+0,5=15,5(cm)
phương pháp thí nghiệm bạn tự nói nhe!
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom