CLB Hóa học vui NHÀ KHOA HỌC CỦA THÁNG - Tuần 1/Tháng 10

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Đáp án mình sẽ đăng ở cuối nhé, Cùng đến với câu 2 nào!!!, Câu này có 10' để trả lời nhé....

Câu 2: Hình ảnh sau nhắc đến một phát minh nổi tiếng của Neils Bohr.Cho biết đó là gì? Nêu nội dung của phát minhđó.

upload_2018-10-7_20-44-7.png
 
  • Like
Reactions: The Joker

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
  • Like
Reactions: Phạm Thúy Hằng

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
5' để trả lời câu 3 bắt đầu!!!
Câu 3: Môn thể thao Neils Bohr yêu thích.
 

Nguyễn Thành Nghĩa

Cao thủ Vật lí
Thành viên
21 Tháng mười hai 2017
677
534
194
18
Quảng Ngãi
THCS
  • Like
Reactions: Phạm Thúy Hằng

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
  • Like
Reactions: Phạm Thúy Hằng

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,233
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
  • Like
Reactions: Phạm Thúy Hằng

Thư Vy

Học sinh gương mẫu
Thành viên
17 Tháng chín 2017
1,094
2,092
319
Nghệ An
Bangtan School <3
Đáp án mình sẽ đăng ở cuối nhé, Cùng đến với câu 2 nào!!!, Câu này có 10' để trả lời nhé....

Câu 2: Hình ảnh sau nhắc đến một phát minh nổi tiếng của Neils Bohr.Cho biết đó là gì? Nêu nội dung của phát minhđó.

View attachment 82726
Trong mô hình Bohr của nguyên tử, các electron di chuyển trong các quỹ đạo tròn được xác định xung quanh hạt nhân. Các quỹ đạo được ghi nhãn bằng một số nguyên, số lượng tử n. Các electron có thể nhảy từ quỹ đạo này sang quỹ đạo khác bằng cách phát ra hoặc hấp thụ năng lượng.
 

Forgert Me Not

CTV box "Sách - Người bạn vô giá"
HV CLB Hội họa
Thành viên
31 Tháng mười 2017
536
570
121
22
TP Hồ Chí Minh
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Mỹ Tho

YannyMirror

Học sinh
Thành viên
4 Tháng sáu 2018
72
87
36
Du học sinh
S.S
Mô hình nguyên tử Bohr
***
Năm 1913, Neils Bohr đã đề ra một mẫu nguyên tử mới. Mặc dù mẫu mới này vẫn giữ mô hình hành tinh nguyên tử của Rutherford (là nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương ở trung tâm và đám mây electron mang điện tích âm bao phủ xung quanh) nhưng ông đã bổ sung thêm 2 tiên đề, đó là:
- Tiên đề về các trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng thì các nguyên từ không bức xạ. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng có bán kính hoàn toàn xác định {\displaystyle r=n^{2}r_{0}}
af0598793e9bc310633e385e6fce8f534b28a91b
với {\displaystyle r_{0}=5,3.10^{-11}m}
625b6d5dfe02eeddcd38bb050dca21335f8d4817
- Tiên đề về hấp thụ và bức xạ năng lượng: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng cao sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì nó sẽ phát ra một photon có năng lượng bằng hiệu năng lượng của hai trạng thái dừng và ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng thấp muốn lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn phải hấp thụ một photon có năng lượng đúng bằng hiệu năng lượng của hai trạng thái dừng
P/s: Em xin đăng lại
 
Top Bottom