Hóa 10 NGUYÊN TỬ_Vỏ nguyên tử (tiếp)

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào mọi người! Chúc mọi người một buổi tối vui vẻ.JFBQ00154070129B

Như tuần trước tụi mình đã triển khai phần một của vỏ nguyên tử rồi đúng không nhỉ? Vậy thì hôm nay tụi mình sẽ tiếp tục với phần 2 nha.

Demo:
3. Obitan nguyên tử
Obitan nguyên tử: Các electron chuyển động hỗn độn xung quanh hạt nhân.Vị trí mà electron xuất hiện nhiều nhất ở vỏ nguyên tử được gọi là Obitan (sác xuất có mặt tại vị trí này là trên 90%).
Các obitan s có dạng hình cầu.
Obitan p có dạng hình số 8 nổi, có 3 dạng trong không gian px, py, pz. Obitan p chứa tối đa 6 electron
upload_2021-9-25_7-55-16-png.186514


4. Lớp và phân lớp electron

Số lớpn=1n=2n=3n=4n=5n=6n=7
Tên lớpKLMNOPQ
[TBODY] [/TBODY]
Phân lớp electron: Trong cùng 1 lớp electron, các electron có năng lượng bằng nhau được sắp xếp vào một phân lớp.
Số lượng phân lớp trong 1 lớp bằng với số lớp.
upload_2021-9-25_7-55-27-png.186515

Sắp xếp mức năng lượng thấp đến cao
Bản đầy đủ:
Nếu không xem được thì xem Tại đây nha.

Một số vd:
VD1 :
Sự phân bố electron vào AO ở trạng thái cơ bản của nguyên tử Photpho là :
upload_2021-9-25_8-0-33-png.186516

C
VD2:
Viết tất cả các cấu hình electron có 1e độc thân ở lớp ngoài cùng và có Z<10
[TEX]1s^{1}[/TEX]
[TEX]1s^{2}2s^{1}[/TEX]
[TEX]1s^{2}2s^{2}2p^{1}[/TEX]
[TEX]2s^{2}2s^{2}2p^{5}[/TEX]

Cũng như lần trước nè, ai có thắc mắc gì về phần lý thuyết mình đăng thì hỏi ở đây nha, ngày mai mình sẽ đăng bài tập nha.Chúc các bạn học tập vui vẻ.

~~> Phần một về nguyền từ : NGUYÊN TỬ_Vỏ Nguyên Tử
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Hallo mọi người, đến hẹn rồi đây~
Như đã hứa với mọi người ngày hôm nay mình sẽ đăng bài tập.
Chúng ta bắt đầu với những câu trắc nghiệm đơn giản trước nha.

Câu 1: Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng?
[TEX]A. 1s^{2}2s^{2}2p^{5} [/TEX]
[TEX]B. 1s^{2}2s^{2} 2p^{6}3s^{1} [/TEX]
[TEX]C. 1s^{2}2s^{2} 2p^{6}3s^{2}3p^{6}4s^{1} [/TEX]
[TEX]D. 1s^{2}2s^{2} 2p^{6}3s^{2}3p^{6}4s^{2} 3d^{6}[/TEX]

Câu 2: Có bao nhiêu nguyên tử có 1 electron độc thân và Z<20
A: 4
B: 6
C:8
D: 10

Câu 3: Cation kim loại [TEX]M^{n+}[/TEX] có cấu hình electron lớp ngoài cùng là [TEX]2s^{2}2p^{6}[/TEX]
. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử M là;
A. [TEX]3s^{1}[/TEX] hoặc [TEX]3s^{2}[/TEX] hoặc [TEX]3s^{2}3p^{1}[/TEX]
B. [TEX]3s^{1}[/TEX] hoặc [TEX]2s^{2}2p^{5}[/TEX]
C. [TEX]2s^{2}2p^{5}[/TEX] hoặc [TEX]2s^{2}2p^{4}[/TEX]
D. [TEX]2s^{2}2p^{4}[/TEX] hoặc [TEX]3s^{2}[/TEX] hoặc [TEX]3s^{1}[/TEX]

Câu 4: Dãy gồm các ion [TEX]X^{+}[/TEX] và [TEX]Y^{-}[/TEX] và nguyên tử Z đều có cấu hình [TEX]1s^{2}2s^{2}2p^{6}[/TEX] là:
A.[TEX] K^{+}, Cl^{-}, Ar [/TEX]
B. [TEX]Li^{+}, F^{-}, Ne [/TEX]
C. [TEX]Na^{+}, Cl^{-}, Ar [/TEX]
D.[TEX] Na^{+}, F^{-}, Ne[/TEX]

Chúc mọi người học tốt.JFBQ00182070329A
 

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Hallo mọi người, đến hẹn rồi đây~
Như đã hứa với mọi người ngày hôm nay mình sẽ đăng bài tập.
Chúng ta bắt đầu với những câu trắc nghiệm đơn giản trước nha.

Câu 1: Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng?
[TEX]A. 1s^{2}2s^{2}2p^{5} [/TEX]
[TEX]B. 1s^{2}2s^{2} 2p^{6}3s^{1} [/TEX]
[TEX]C. 1s^{2}2s^{2} 2p^{6}3s^{2}3p^{6}4s^{1} [/TEX]
[TEX]D. 1s^{2}2s^{2} 2p^{6}3s^{2}3p^{6}4s^{2} 3d^{6}[/TEX]

Câu 2: Có bao nhiêu nguyên tử có 1 electron độc thân và Z<20
A: 4
B: 6
C:8
D: 10

Câu 3: Cation kim loại [TEX]M^{n+}[/TEX] có cấu hình electron lớp ngoài cùng là [TEX]2s^{2}2p^{6}[/TEX]
. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử M là;
A. [TEX]3s^{1}[/TEX] hoặc [TEX]3s^{2}[/TEX] hoặc [TEX]3s^{2}3p^{1}[/TEX]
B. [TEX]3s^{1}[/TEX] hoặc [TEX]2s^{2}2p^{5}[/TEX]
C. [TEX]2s^{2}2p^{5}[/TEX] hoặc [TEX]2s^{2}2p^{4}[/TEX]
D. [TEX]2s^{2}2p^{4}[/TEX] hoặc [TEX]3s^{2}[/TEX] hoặc [TEX]3s^{1}[/TEX]

Câu 4: Dãy gồm các ion [TEX]X^{+}[/TEX] và [TEX]Y^{-}[/TEX] và nguyên tử Z đều có cấu hình [TEX]1s^{2}2s^{2}2p^{6}[/TEX] là:
A.[TEX] K^{+}, Cl^{-}, Ar [/TEX]
B. [TEX]Li^{+}, F^{-}, Ne [/TEX]
C. [TEX]Na^{+}, Cl^{-}, Ar [/TEX]
D.[TEX] Na^{+}, F^{-}, Ne[/TEX]

Chúc mọi người học tốt.JFBQ00182070329A
Câu 1: D
Câu 2 : A
Câu 3: A
Câu 4: D
 

Hương Hải

Học sinh mới
Thành viên
1 Tháng chín 2021
1
2
6
21
Nghệ An
Trường thpt yên thành
Hallo mọi người, đến hẹn rồi đây~
Như đã hứa với mọi người ngày hôm nay mình sẽ đăng bài tập.
Chúng ta bắt đầu với những câu trắc nghiệm đơn giản trước nha.

Câu 1: Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng?
[TEX]A. 1s^{2}2s^{2}2p^{5} [/TEX]
[TEX]B. 1s^{2}2s^{2} 2p^{6}3s^{1} [/TEX]
[TEX]C. 1s^{2}2s^{2} 2p^{6}3s^{2}3p^{6}4s^{1} [/TEX]
[TEX]D. 1s^{2}2s^{2} 2p^{6}3s^{2}3p^{6}4s^{2} 3d^{6}[/TEX]

Câu 2: Có bao nhiêu nguyên tử có 1 electron độc thân và Z<20
A: 4
B: 6
C:8
D: 10

Câu 3: Cation kim loại [TEX]M^{n+}[/TEX] có cấu hình electron lớp ngoài cùng là [TEX]2s^{2}2p^{6}[/TEX]
. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử M là;
A. [TEX]3s^{1}[/TEX] hoặc [TEX]3s^{2}[/TEX] hoặc [TEX]3s^{2}3p^{1}[/TEX]
B. [TEX]3s^{1}[/TEX] hoặc [TEX]2s^{2}2p^{5}[/TEX]
C. [TEX]2s^{2}2p^{5}[/TEX] hoặc [TEX]2s^{2}2p^{4}[/TEX]
D. [TEX]2s^{2}2p^{4}[/TEX] hoặc [TEX]3s^{2}[/TEX] hoặc [TEX]3s^{1}[/TEX]

Câu 4: Dãy gồm các ion [TEX]X^{+}[/TEX] và [TEX]Y^{-}[/TEX] và nguyên tử Z đều có cấu hình [TEX]1s^{2}2s^{2}2p^{6}[/TEX] là:
A.[TEX] K^{+}, Cl^{-}, Ar [/TEX]
B. [TEX]Li^{+}, F^{-}, Ne [/TEX]
C. [TEX]Na^{+}, Cl^{-}, Ar [/TEX]
D.[TEX] Na^{+}, F^{-}, Ne[/TEX]

Chúc mọi người học tốt.JFBQ00182070329A
Hallo mọi người, đến hẹn rồi đây~
Như đã hứa với mọi người ngày hôm nay mình sẽ đăng bài tập.
Chúng ta bắt đầu với những câu trắc nghiệm đơn giản trước nha.

Câu 1: Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng?
[TEX]A. 1s^{2}2s^{2}2p^{5} [/TEX]
[TEX]B. 1s^{2}2s^{2} 2p^{6}3s^{1} [/TEX]
[TEX]C. 1s^{2}2s^{2} 2p^{6}3s^{2}3p^{6}4s^{1} [/TEX]
[TEX]D. 1s^{2}2s^{2} 2p^{6}3s^{2}3p^{6}4s^{2} 3d^{6}[/TEX]

Câu 2: Có bao nhiêu nguyên tử có 1 electron độc thân và Z<20
A: 4
B: 6
C:8
D: 10

Câu 3: Cation kim loại [TEX]M^{n+}[/TEX] có cấu hình electron lớp ngoài cùng là [TEX]2s^{2}2p^{6}[/TEX]
. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử M là;
A. [TEX]3s^{1}[/TEX] hoặc [TEX]3s^{2}[/TEX] hoặc [TEX]3s^{2}3p^{1}[/TEX]
B. [TEX]3s^{1}[/TEX] hoặc [TEX]2s^{2}2p^{5}[/TEX]
C. [TEX]2s^{2}2p^{5}[/TEX] hoặc [TEX]2s^{2}2p^{4}[/TEX]
D. [TEX]2s^{2}2p^{4}[/TEX] hoặc [TEX]3s^{2}[/TEX] hoặc [TEX]3s^{1}[/TEX]

Câu 4: Dãy gồm các ion [TEX]X^{+}[/TEX] và [TEX]Y^{-}[/TEX] và nguyên tử Z đều có cấu hình [TEX]1s^{2}2s^{2}2p^{6}[/TEX] là:
A.[TEX] K^{+}, Cl^{-}, Ar [/TEX]
B. [TEX]Li^{+}, F^{-}, Ne [/TEX]
C. [TEX]Na^{+}, Cl^{-}, Ar [/TEX]
D.[TEX] Na^{+}, F^{-}, Ne[/TEX]

Chúc mọi người học tốt.JFBQ00182070329A
1C ,2 A,3A,4D
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Hầu như ai cũng sai câu 2 nên mình chữa câu 2 nha.
Có 1 electron độc thân nên cấu hình e của nguyên tử là [TEX]ns^{1}[/TEX] [TEX]ns^{2}np^{1}[/TEX] hoặc [TEX]ns^{2}np^{5}[/TEX]
Thay vào để Z<20 thì ta tìm được 8 nguyên tử nha.
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Bài tiếp theo nha mọi ngườii
Tự luận:
1. Viết các cấu hình electron có phân mức năng lượng cao nhất là [TEX]3d^{5}[/TEX]
2.Viết các cấu hình electron có 2 e độc thân ở lớp ngoài cùng và có Z<20
3. [TEX]X^{3+}[/TEX] có cấu hình e lớp ngoài cùng là [TEX]4d^{1}[/TEX]. Viết cấu hình e của X. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Trong cấu hình e của X có bao nhiêu e độc thân, cao nhiêu cặp e đã ghép đôi?
 

Bella Nguyễnnn

Học sinh mới
Thành viên
21 Tháng sáu 2021
35
136
16
18
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Bài tiếp theo nha mọi ngườii
Tự luận:
1. Viết các cấu hình electron có phân mức năng lượng cao nhất là [TEX]3d^{5}[/TEX]
2.Viết các cấu hình electron có 2 e độc thân ở lớp ngoài cùng và có Z<20
3. [TEX]X^{3+}[/TEX] có cấu hình e lớp ngoài cùng là [TEX]4d^{1}[/TEX]. Viết cấu hình e của X. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Trong cấu hình e của X có bao nhiêu e độc thân, cao nhiêu cặp e đã ghép đôi?
Câu 1:
•[TEX][Ar]3d^54s^1[/TEX]
• [TEX][Ar] 3d^54s^2[/TEX]

Câu 2:
• [TEX]1s^2 2s^2 2p^2[/TEX]
• [TEX]1s^2 2s^2 2p^4[/TEX]
• [TEX]1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^2[/TEX]
• [TEX]1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^4[/TEX]

Câu 3:
Cấu hình e của [TEX]X^{3+}[/TEX]:
[TEX]1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 3d^{10} 4s^2 4p^6 4d^1 [/TEX]

Do đó cấu hình e của [TEX]X [/TEX] là : [TEX][Kr] 4d^2 5s^2 [/TEX]

Vị trí của X trên bảng tuần hoàn :
• Ô số 40
• Chu kì 5
• Nhóm [TEX]IVB[/TEX]

Trong cấu hình X có :
• 2 e độc thân
• 20 cặp e đã ghép đôi
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Bài tiếp theo nha mọi ngườii
Tự luận:
1. Viết các cấu hình electron có phân mức năng lượng cao nhất là [TEX]3d^{5}[/TEX]
2.Viết các cấu hình electron có 2 e độc thân ở lớp ngoài cùng và có Z<20
3. [TEX]X^{3+}[/TEX] có cấu hình e lớp ngoài cùng là [TEX]4d^{1}[/TEX]. Viết cấu hình e của X. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Trong cấu hình e của X có bao nhiêu e độc thân, cao nhiêu cặp e đã ghép đôi?
Câu 1:
•[TEX][Ar]3d^54s^1[/TEX]
• [TEX][Ar] 3d^54s^2[/TEX]

Câu 2:
• [TEX]1s^2 2s^2 2p^2[/TEX]
• [TEX]1s^2 2s^2 2p^4[/TEX]
• [TEX]1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^2[/TEX]
• [TEX]1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^4[/TEX]

Câu 3:
Cấu hình e của [TEX]X^{3+}[/TEX]:
[TEX]1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 3d^{10} 4s^2 4p^6 4d^1 [/TEX]

Do đó cấu hình e của [TEX]X [/TEX] là : [TEX][Kr] 4d^2 5s^2 [/TEX]

Vị trí của X trên bảng tuần hoàn :
• Ô số 40
• Chu kì 5
• Nhóm [TEX]IVB[/TEX]

Trong cấu hình X có :
• 2 e độc thân
• 20 cặp e đã ghép đôi
Bạn Bella làm đúng rồi nha mọi người. Và đây cũng là đáp án. Ai không hiểu thì hỏi đừng ngần ngại nha.
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Hallo mọi người, sau một thời gian topic bị đóng băng chúng ta sẽ tìm hiểu Thêm một chút kiến thức về phần này nha ^^ :D
CƠ HỌC LƯỢNG TỬ:
I: AO trong nguyên tử

Mỗi AO sẽ ứng với 3 số lượng tử : n,l,m
Trong đó
n,l: xác định năng lượng (En,l)
n,l,m: xác định cho hàm sóng cũng như obitan nguyên tử (AO)

** Ý nghĩa của các số lượng tử :

[TEX]n [/TEX] :
  • tên gọi: Sô lượng tử chính
  • giá trị: 1,2,3,...
  • Ý nghĩa
    • Đặc trưng cho lớp electron: K(n=1) ; L(n=2); M(n=3),...
    • Đặc trưng cho năng lượng trung bình của một lớp ([TEX]E_{n=1}<E_{n=2}<...[/TEX] )
    • Đặc trưng cho kích thước của AO
[TEX]l[/TEX]:
  • Tên gọi: số lượng tử phụ
  • Giá trị: 0,1,2,3,...(n-1)
  • Ý nghĩa
    • Đặc trưng cho phân lớp electron: s(l=0) ; p(l=1); d(l=2); f(l=3);...
[tex]\triangleright[/tex] Số phân lớp trong một lớp
  • n=1 ~> l=0 (phân lớp 1s)
  • n=2 ~> l=0 (phân lớp 2s) và l=1 (phân lớp 2p)
  • n=3 ~> l=0 (phân lớp 3s) ; l=1 (phân lớp 3p) và l=2 (phân lớp 3d)
  • ........
~> Lớp thứ n có n phân lớp​
  • Đặc trưng cho năng lượng của electron theo từng phân lớp
[TEX]m:[/TEX]
  • Tên gọi : số lượng tử từ
  • Giá trị : [TEX]-l...0...+l[/TEX] => số giá trị của m là 2l+1
  • Ý nghĩa: Đặc trưng cho tính đối xứng và khả năng định hướng.
II: Chuyển động của electron

*** Electron có hai loại chuyển động :

- Chuyển động xung quanh hạt nhân : n,l,m
- Chuyển động tự quay (spin) : [TEX]m_{s}[/TEX]
[tex]m_{s}=\pm \frac{1}{2}[/tex]
trong đó:
[TEX]m_{s} =+\frac{1}{2}[/TEX] => Chiều quay lên
[TEX]m_{s}=- \frac{1}{2} [/TEX]=> Chiều quay xuống
______________
Ngày mai nữa mình sẽ cho bài tập ví dụ nha ^^
Chúc mọi người buổi tối tốt lành nhé ^^
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Bài Tập Ngày Hôm Nay nha ^^
Câu 1: Trong các tổ hợp sau, tổ hợp nào có thể có và chúng ứng với AO nào. Tổ hợp nào không thể có, vì sao?
a, n=2,l=2,m=1
b, n=1,l=1,m=1
c, n=1, l=0 , m=1
d, n=2, l=1, m=0
Câu 2: Số electron cực đại có thể có của bộ số lượng tử sau: n=2, l=1, m= 0.
______________________
Chúc các bạn tốt vui vẻ nha ^^
 

Maltose mạch nha

Cựu TMod Hóa
Thành viên
24 Tháng bảy 2021
667
1,613
176
18
Bình Định
Câu 1: Trong các tổ hợp sau, tổ hợp nào có thể có và chúng ứng với AO nào. Tổ hợp nào không thể có, vì sao?
a, n=2,l=2,m=1
b, n=1,l=1,m=1
c, n=1, l=0 , m=1
d, n=2, l=1, m=0
a) Không thể có. Vì l=2 => e thuộc phân lớp d
Mà n=2 nên không thể tồn tại phân lớp d
b) Không thể có. Vì l=1 => e thuộc phân lớp p
Mà n=1 nên không thể tồn tại phân lớp p
c) Không thể có. Vì l=0 => e thuộc phân lớp s
=> m chỉ có 2.0 +1 = 1 giá trị của m ( là 0) => m = 1 là không tồn tại
d) Có thể có.
l=1 => phân lớp p
Ứng với AO 2p
Câu 2: Số electron cực đại có thể có của bộ số lượng tử sau: n=2, l=1, m= 0.
l=1 => phân lớp p. Ứng với AO 2p
Mà m=0 => Số e cực đại có thể có trong AO đó là 5
 
Last edited:
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
a) Không thể có. Vì l=2 => e thuộc phân lớp d
Mà n=2 nên không thể tồn tại phân lớp d
b) Không thể có. Vì l=1 => e thuộc phân lớp p
Mà n=1 nên không thể tồn tại phân lớp p
c) Không thể có. Vì l=0 => e thuộc phân lớp s
=> m chỉ có 2.0 +1 = 1 giá trị của m ( là 0) => m = 1 là không tồn tại
d) Có thể có.
l=1 => phân lớp p
Ứng với AO 2p
Đúng rồi nha ^^
l=1 => phân lớp p. Ứng với AO 2p
Mà m=0 => Số e cực đại có thể có trong AO đó là 5
Chắc là do em chưa hiểu rõ đề bài lắm.
Đề là số tối đa có thể có ứng với bộ số lượng tử sau n=2; l=1;m=0
=> Đây là AO 2pz nha ^^ Mỗi AO chỉ chứa tối đa 2e thôi, nên max là 2 nhé .
 
  • Like
Reactions: Maltose mạch nha

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Bài Tập ngày hôm nay nha ^^
Câu 3: Cho các cấu hình e:
[tex]1s^{2}2s^{2}2p^{5}3s^{2}[/tex] ; [tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}[/tex] ; [tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{1}[/tex]; [tex]1s^{2}2s^{2}2p^{7}3s^{2}[/tex]
Có bao nhiêu cấu hình e vi phạm nguyên lý vững bền ?
A :1
B: 2
C: 3
D: 4
Câu 4: Cho Hai Nguyên Tố A,B đứng kế tiếp nhau trong bản tuần hoàn sao cho hai electron cuối cùng của chúng có đặc điểm:
  • n+l bằng nhau, số lượng tử chính A>B
  • Tổng đại số 4 số lượng tử trên B là 4,5
Xác định A và B
_________________
Chúc mọi người tối vui vẻ nhá ^^
 
  • Like
Reactions: thuyduongne113

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Bài Tập ngày hôm nay nha ^^
Câu 3: Cho các cấu hình e:
[tex]1s^{2}2s^{2}2p^{5}3s^{2}[/tex] ; [tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}[/tex] ; [tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{1}[/tex]; [tex]1s^{2}2s^{2}2p^{7}3s^{2}[/tex]
Có bao nhiêu cấu hình e vi phạm nguyên lý vững bền ?
A :1
B: 2
C: 3
D: 4
Câu 4: Cho Hai Nguyên Tố A,B đứng kế tiếp nhau trong bản tuần hoàn sao cho hai electron cuối cùng của chúng có đặc điểm:
  • n+l bằng nhau, số lượng tử chính A>B
  • Tổng đại số 4 số lượng tử trên B là 4,5
Xác định A và B
_________________
Chúc mọi người tối vui vẻ nhá ^^
Câu 3. C
Cấu hình e sai là: 1s22s22p53s2 => 2p63s1
1s22s22p63s23p63d1 => 3p64s1
1s22s22p73s2 =>2p63s23p1
Câu 4.
Ta có: nA+lA=nB+lB (*)
và nA>nB (1)
- Xét TH1: mS=1/2
Ta có: nB+lB+mB=4
=> Lập bảng n=1,2,3 thì có cặp nB=2,lB=1, mB=1 thỏa=> 2p3 => B: N
Từ (*) và (1) => nA=3, lA=0 không thỏa điều kiện kế tiêp nhau
- Xét TH2: mS=-1/2
Ta có: nB+lB+mB=5 (2)
Lập bảng tương tự cho n=1,2,3,4 thì có cặp nB=3, lB=1, mB=1 => 3p6 => B: Ar và cặp nB=4, lB=1, mB=0 => 4p5 => B: Br
Với cặp 1:Từ (1),(2) => nA=4,lA=0 và vì A,B đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn nên A: K [Ar]4s1
Với cặp 2: Từ (1),(2) => nA=5,lA=0 không thỏa điều kiện kế tiếp nhau
Mình không chắc lắm bạn xem đúng không nhé
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Câu 3. C
Cấu hình e sai là: 1s22s22p53s2 => 2p63s1
1s22s22p63s23p63d1 => 3p64s1
1s22s22p73s2 =>2p63s23p1
Câu trả lời này sẽ đúng nếu như câu hỏi là cấu hình e nào sau đây không chính xác ^^
Nhưng câu hỏi là vi phạm nguyên lý vững bền nên chỉ có 2 cấu hình e là [tex]1s^{2}2s^{2}2p^{5}3s^{2}[/tex] và [tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{1}[/tex] vi phạm thôi nha ^^
Nên đáp án là B nhé :D
Câu 4.
Ta có: nA+lA=nB+lB (*)
và nA>nB (1)
- Xét TH1: mS=1/2
Ta có: nB+lB+mB=4
=> Lập bảng n=1,2,3 thì có cặp nB=2,lB=1, mB=1 thỏa=> 2p3 => B: N
Từ (*) và (1) => nA=3, lA=0 không thỏa điều kiện kế tiêp nhau
- Xét TH2: mS=-1/2
Ta có: nB+lB+mB=5 (2)
Lập bảng tương tự cho n=1,2,3,4 thì có cặp nB=3, lB=1, mB=1 => 3p6 => B: Ar và cặp nB=4, lB=1, mB=0 => 4p5 => B: Br
Với cặp 1:Từ (1),(2) => nA=4,lA=0 và vì A,B đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn nên A: K [Ar]4s1
Với cặp 2: Từ (1),(2) => nA=5,lA=0 không thỏa điều kiện kế tiếp nhau
Câu trả lời đúng rùi nhé ^^
 
  • Like
Reactions: thuyduongne113

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Câu trả lời này sẽ đúng nếu như câu hỏi là cấu hình e nào sau đây không chính xác ^^
Nhưng câu hỏi là vi phạm nguyên lý vững bền nên chỉ có 2 cấu hình e là [tex]1s^{2}2s^{2}2p^{5}3s^{2}[/tex] và [tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{1}[/tex] vi phạm thôi nha ^^
Nên đáp án là B nhé :D

Câu trả lời đúng rùi nhé ^^
Bạn ơi mình hỏi thêm chút là chỗ 2p73s2 nếu dư e vẫn thuộc nguyên tắc bền vững còn thiếu e mới vi phạm phải không bạn ha, mình không nhớ rõ nhưng mà nếu 2p7 thì e số 7 sẽ điền như thế nào nếu không vi phạm nguyên lý bền nhỉ? Mình cảm ơn.
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Bạn ơi mình hỏi thêm chút là chỗ 2p73s2 nếu dư e vẫn thuộc nguyên tắc bền vững còn thiếu e mới vi phạm phải không bạn ha, mình không nhớ rõ nhưng mà nếu 2p7 thì e số 7 sẽ điền như thế nào nếu không vi phạm nguyên lý bền nhỉ? Mình cảm ơn.
Tên của nó là Nguyên Lý Vững Bền nha.
Nguyên Lý Vững Bền chỉ nói là điền hết lớp trong mới ra lớp ngoài : có nghĩa là all bộ số lượng từ ở phân lớp này hết mới đến phân lớp khác. Chứ chúng không quy định là chỉ có một e ứng với 1 bộ số lượng tử nha ^^
Nên nếu chỉ dùng nguyên lý vững bền đề điền e thì bên trong có thể đầy và dư. Còn Công thức trên đã vi phạm nguyên lý pauli chứ không phải vững bền nhé ^^
Còn thắc mắc bạn cứ hỏi nha ^^
 

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Tên của nó là Nguyên Lý Vững Bền nha.
Nguyên Lý Vững Bền chỉ nói là điền hết lớp trong mới ra lớp ngoài : có nghĩa là all bộ số lượng từ ở phân lớp này hết mới đến phân lớp khác. Chứ chúng không quy định là chỉ có một e ứng với 1 bộ số lượng tử nha ^^
Nên nếu chỉ dùng nguyên lý vững bền đề điền e thì bên trong có thể đầy và dư. Còn Công thức trên đã vi phạm nguyên lý pauli chứ không phải vững bền nhé ^^
Còn thắc mắc bạn cứ hỏi nha ^^
Ah mình hiểu rồi cảm ơn bạn nhé ^ ^
 
Top Bottom