- 26 Tháng sáu 2017
- 556
- 123
- 96
- 22
- Phú Yên
- Trường THPT Ngô Gia Tự
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 2:
R là một kim loại hóa trị II. Hòa tan hoàn toàn 12,1601 gam R vào dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lít H2 (ở đktc).
a. Xác định khối lượng mol nguyên tử trung bình của R.
b. Cho rằng R chỉ có ba loại đồng vị ([tex]_{A1}^{R}\textrm{Z}[/tex] ,[tex]_{A2}^{R}\textrm{Z}[/tex] và[tex]_{A3}^{R}\textrm{Z}[/tex] ) và giá trị nguyên tử khối bằng với số khối của mỗi đồng vị. Biết tổng số khối của ba đồng vị (
và
) là 75. Số khối của đồng vị thứ hai (
) bằng trung bình cộng số khối của hai đồng vị còn lại. Đồng vị thứ ba (
) chiếm 11,01% số nguyên tử và có số nơtron nhiều hơn số nơtron của đồng vị thứ hai là một đơn vị. Tìm số khối của mỗi đồng vị và phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị còn lại.
c. Tính số nguyên tử của mỗi loại đồng vị có trong 12,1601 gam R.
R là một kim loại hóa trị II. Hòa tan hoàn toàn 12,1601 gam R vào dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lít H2 (ở đktc).
a. Xác định khối lượng mol nguyên tử trung bình của R.
b. Cho rằng R chỉ có ba loại đồng vị ([tex]_{A1}^{R}\textrm{Z}[/tex] ,[tex]_{A2}^{R}\textrm{Z}[/tex] và[tex]_{A3}^{R}\textrm{Z}[/tex] ) và giá trị nguyên tử khối bằng với số khối của mỗi đồng vị. Biết tổng số khối của ba đồng vị (
c. Tính số nguyên tử của mỗi loại đồng vị có trong 12,1601 gam R.