Hóa 10 Nguyên tố A không phải là khí hiếm , nguyên tử của nó có phân lớp ngoài cùng là 3p....

01637885939

Học sinh
Thành viên
13 Tháng bảy 2018
22
6
21
21
Vĩnh Long
THPT Vinh Phú
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Nguyên tố A không phải là khí hiếm , nguyên tử của nó có phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp ngoài cùng là 4s .
a) Trong 2 nguyên tố A,B nguyên tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim .
b) Xác định cấu hình electron của A,B và tên của A,B . Cho biết tổng số electron có trong phân lớp ngoài cùng của A và B là 7.
2. Tồng số hạt mang điện trong ion AB2-/3 là 82 . Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8. Xác định số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A và B .
3. Trong tự nhiên Silic ( Z=14) tồng tại dưới 3 đồng vị 28Si (92.23%) , 29Si(4.67%) , 30Si(3.10%). Tính :

a) Nguyên tử khối trung bình của Silic.
b) Số nguyên tử đồng vị 29Si khi có 5000 nguyên tử đồng vị 28Si.
c) Tính hàm lượng 29Si trong hợp chất Silicic H2SiO3.
TKS MỌI NGƯỜI RẤT NHIỀU .
 

Hạ xoăn

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng bảy 2017
183
93
74
22
Quảng Ninh
THPT Hoàng Hoa Thám - Đông Triều -Quảng Ninh
1. Nguyên tố A không phải là khí hiếm , nguyên tử của nó có phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp ngoài cùng là 4s .
a) Trong 2 nguyên tố A,B nguyên tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim .
b) Xác định cấu hình electron của A,B và tên của A,B . Cho biết tổng số electron có trong phân lớp ngoài cùng của A và B là 7.
2. Tồng số hạt mang điện trong ion AB2-/3 là 82 . Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8. Xác định số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A và B .
3. Trong tự nhiên Silic ( Z=14) tồng tại dưới 3 đồng vị 28Si (92.23%) , 29Si(4.67%) , 30Si(3.10%). Tính :

a) Nguyên tử khối trung bình của Silic.
b) Số nguyên tử đồng vị 29Si khi có 5000 nguyên tử đồng vị 28Si.
c) Tính hàm lượng 29Si trong hợp chất Silicic H2SiO3.
TKS MỌI NGƯỜI RẤT NHIỀU .
Câu 1
a) B là 4s, vì vậy chắc chắn là kim loại
Còn lại thì A là phi kim (Chưa chắc 4p đã là kim loại, nhưng đề hỏi là 1 KL, 1PK thì chỉ còn A là PK)
b)
Giả sử B là 4s1 (K) thì A là 4p6 (Loại vì là khí hiếm)
Nếu B là 4s2 (Ca) Thì A là 4p5 (Br) (Thoả mãn)
Vậy A là Br, B là Ca
 

01637885939

Học sinh
Thành viên
13 Tháng bảy 2018
22
6
21
21
Vĩnh Long
THPT Vinh Phú
Câu 1
a) B là 4s, vì vậy chắc chắn là kim loại
Còn lại thì A là phi kim (Chưa chắc 4p đã là kim loại, nhưng đề hỏi là 1 KL, 1PK thì chỉ còn A là PK)
b)
Giả sử B là 4s1 (K) thì A là 4p6 (Loại vì là khí hiếm)
Nếu B là 4s2 (Ca) Thì A là 4p5 (Br) (Thoả mãn)
Vậy A là Br, B là Ca
Tks bạn nha
 

Nguyễn Hương Trà

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
18 Tháng tư 2017
3,551
3,764
621
22
Du học sinh
Foreign Trade University
3. Trong tự nhiên Silic ( Z=14) tồng tại dưới 3 đồng vị 28Si (92.23%) , 29Si(4.67%) , 30Si(3.10%). Tính :
a) Nguyên tử khối trung bình của Silic.
b) Số nguyên tử đồng vị 29Si khi có 5000 nguyên tử đồng vị 28Si.
c) Tính hàm lượng 29Si trong hợp chất Silicic H2SiO3.
TKS MỌI NGƯỜI RẤT NHIỀU .
a/NTKtb của Si =28.0,9223+29.0,0467+30.0,031=28,1087
b/ tỉ lệ số nguyên tử đồng vị 29Si vs 28Si = 4,67/92,23
=>khi có 5000 nguyên tử đồng vị 28Si thì có 5000.4,67/92,23=253 nguyên tử đồng vị 29Si
c/ giả sử có 1mol H2SiO3 =>có 1 mol Si =>có 0,0467mol 29Si
=>%mSi29=(0,0467.29)/(2+28,1087+3.16)=1,73%
2. Tồng số hạt mang điện trong ion AB2-/3 là 82 . Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8. Xác định số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A và B .
https://diendan.hocmai.vn/threads/hoa-10.686223/
 
Top Bottom