Sinh 9 Nguyên phân- DNA

jerrymai

Học sinh
Thành viên
25 Tháng mười 2017
124
42
36
20
Ninh Bình
trung học cơ sở

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
Câu 1:Trình bày những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân ?
Câu 2 : Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN
Câu 1:
  • Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.
  • Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
  • Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
Câu 2:
Năm 1953, J.Oatxơn và F.Crick đã công bố mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN (hình 15).
Theo mô hình này, ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải), ngược chiểu kim đồng hồ. Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn dài 34Â gồm 10 cặp nuclêôtit. Đưcmg kính vòng xoắn là 20Â.
Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (NTBS), trong đó A liên kết với T còn G liên kết với X. Do NTBS của từng cặp nuclêôtit đã đưa đến tính chất bổ sung của 2 mạch đơn. Vì vậy, khi biết trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn kia.
Theo NTBS, trong phân từ ADN số ađênin bằng số timin và số guanin bằng số xitozin, do đó A T G = T + X. Tỉ số (A + T) / (G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài.
 

Ats Nguyễn

Học sinh
Thành viên
24 Tháng mười một 2018
116
81
31
19
Hà Tĩnh
THCS Lam Kiều
Kì đầuCác NST kép bắt đầu đóng xoắn và co lại - Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
Kì giữaCác NST kép bắt đầu đóng xoắn cực đại - Các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sauTừng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào
Kì cuốiCác NST đơn dãn xoắn, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc thể chất
[TBODY] [/TBODY]
 
  • Like
Reactions: jerrymai

jerrymai

Học sinh
Thành viên
25 Tháng mười 2017
124
42
36
20
Ninh Bình
trung học cơ sở
Kì đầuCác NST kép bắt đầu đóng xoắn và co lại - Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
Kì giữaCác NST kép bắt đầu đóng xoắn cực đại - Các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sauTừng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào
Kì cuốiCác NST đơn dãn xoắn, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc thể chất
[TBODY] [/TBODY]
Câu 1:
  • Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.
  • Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
  • Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
Câu 2:
Năm 1953, J.Oatxơn và F.Crick đã công bố mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN (hình 15).
Theo mô hình này, ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải), ngược chiểu kim đồng hồ. Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn dài 34Â gồm 10 cặp nuclêôtit. Đưcmg kính vòng xoắn là 20Â.
Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (NTBS), trong đó A liên kết với T còn G liên kết với X. Do NTBS của từng cặp nuclêôtit đã đưa đến tính chất bổ sung của 2 mạch đơn. Vì vậy, khi biết trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn kia.
Theo NTBS, trong phân từ ADN số ađênin bằng số timin và số guanin bằng số xitozin, do đó A T G = T + X. Tỉ số (A + T) / (G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài.
Cảm ơn bạn :))
 
Top Bottom