CLB Hóa học vui Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Sr chị, máy không phải của em.
Em có coi cái này trong sách, và xin góp vui:
Gali là có ý nghĩa khác đó! :D
ủa thế hả, nghĩa gì tk, nói cj biết đi
cái này chị coi trên mạng thôi, không chắc đúng 100% hay không
 

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
Tiếp nào, tiếp nào, hôm nay chúng ta đi đến một vài cách khác để gọi tên nguyên tố nha :Tuzki10
Trái với những đề nghị của Lavoadie(đã nêu ở trên), nhiều nguyên tố vẫn được đặt tên theo các thiên thể, các nhân vật thần thoại, các nhà khoa học, các địa danh đã tìm ra nguyên tố, các quặng, các cây chứa nguyên tố hoặc theo mê tín dị đoan, đôi khi tên nguyên tố còn chứa đựng lịch sử tìm ra chúng.
– Những nguyên tố mang tên các thiên thể và thiên thần:
  • Heli là Mặt Trời.
  • Telu (Tellurium) là đất.
  • Selen là Mặt Trăng (được tìm ra gần như đồng thời với Telu).
  • Xeri (Cerium) là tên sao Thần Nông.
  • Urani là tên sao Thiên Vương,
  • Neptuni là tên sao Hải Vương.
  • Plutoni là tên sao Diêm vương.
Hai nguyên tố đứng sau Urani là Neptuni và Plutoni được đặt theo tên của hai ngôi sao đứng sau sao Thiên Vương trong thái dương hệ.
  • Prometi đặt theo tên thần Prométheé , vị thần đã ăn trộm lửa thiên của trời cho loài người khai sáng ra nền văn minh đầu tiên của nhân loại.
  • Vanadi là tên của nữ thần Vanadis của các dân tộc Scanđinavơ.
  • Titan là tên thần Titans.
  • Tantan là tên thần Tantalos.
  • Thori là tên thần Thor, thần chiến tranh của người Scanđinavơ.
  • Coban là tên thần Kobold, một vị hung thần làm trở ngại cho việc khai thác mỏ đồng. Những người thợ mỏ còn gọi Coban là “đồng giả hiệu”.
– Những nguyên tố mang tên quặng, tên cây chứa nguyên tố đó:
  • Kali lần đầu tiên thu được từ cây Salsola Kali. Người ta còn tìm thấy kali trong quặng potat (K2CO3) nên người Pháp và người Anh gọi Kali là Potassium.
  • Natri lần đầu thu được từ quặng Nitrum. Về sau quặng Nitrum được gọi là quặng soda (Na2CO3). Vì vậy người Pháp và người Anh gọi Natri là Sodium.
– Những nguyên tố mang tên các địa danh. Sau đây là một số ví dụ:
  • Rutheni gốc tiếng Latinh là tên nước Nga
  • Gali theo gốc tiếng La tinh là tên cổ của nước Pháp
  • Lutex theo gốc tiếng La Tinh là tên thành phố Paris.
  • Germani theo gốc tiếng La tinh là tên đế quốc Nhật- Nhĩ- Mau.
  • Poloni đặt theo tên tổ quốc Ba Lan (Poland) của bà Mari Sklodowska Curi.
  • Có lẽ làng Ytterbi của đất nước Thụy Điển giữ kỷ lục thế giới vì có tới… 4 nguyên tố mang tên làng ấy. Đó là Ytri, Tebi, Eribi, Ytecbi.
– Những nguyên tố mang tên các nhà khoa học. Sau đây là một số ví dụ:
  • Curi kí hiệu là Cm. C là chữ cái đầu của Curi, m là chữ cái đầu Marie. Đó là tên vợ chồng nhà bác học Pierre Curie người Pháp và Marie Sklodowska người Ba Lan. Ông bà là “cha mẹ” đã khai sinh cho hai nguyên tố Poloni và Radi và có công đầu khai sáng ra môn phóng xạ.
  • Ensteni mang tên nhà bác học lỗi lạc A.Einstein người Đức, tác giả thuyết tương đối, có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của vật lý học hiện đại.
  • Nobeli mang tên nhà hóa học Nobel, người Thụy Điển, người đã dành toàn bộ gia sản đặt giải thưởng Nobel.
  • Femi mang tên nhà vật lý học người Ý, người đã chế tạo ra pin Urani (lò phản ứng hạt nhân) đầu tiên năm 1942.
  • Lorenxi mang tên nhà vật lý học người Mỹ- người đã chế tạo ra máy xiclotron – máy gia tốc hình khuyên, gia tốc các hạt nặng mang điện.
  • Mendelevi mang tên nhà hóa học Nga vĩ đại là Mendeleep người đã tìm ra định luật tuần hoàn, kim chỉ nam cho việc nghiên cứu nhiều ngành khoa học.
Đôi khi tên các nguyên tố chứa đựng lịch sử tìm ra chúng.
Chẳng hạn năm 1839, Mosander đặt tên cho nguyên tố ông tách ra được từ hợp chất của Xeri là Lantan. Theo tiếng Hy Lạp thì Lantan có nghĩa là “sống ẩn náu”.
Hai năm sau, cũng từ muối Xeri ông nghĩ rằng mình đã thêm được một nguyên tố nữa và đặt tên là Điđi. Điđi theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là “anh em sinh đôi”, bởi vì “không thể tách rời anh em sinh đôi này ra khỏi lantan. Ở đâu có lantan ở đó có Điđi”.
Nhưng đến năm 1885, V.Welsach đã tách Điđi thành hai nguyên tố mới và đặt tên là NeodinPrazeodin. Theo tiếng Hy Lạp thì Neodin có nghĩa là “anh em sinh đôi mới” và Prazeodin là “anh em sinh đôi xanh”.
Việc tranh chấp tên các nguyên tố (tên mà cũng phải tranh, có vẻ các nhà khoa học thương "con" quá trời :D)
Hầu hết các nguyên tố được biết hiện nay đều được đặt tên một cách êm thấm. Nhưng đối với một số nguyên tố thì tiếc thay, sự việc lại không diễn ra như vậy. Ta hãy nêu một vài sự việc:
  • Niobi hay Columbi? (nguyên tố số 41)
Năm 1803, Ekeberg tách ra được từ quặng chứa tantan một nguyên tố mới và đặt tên là Niobi bắt nguồn từ chỗ theo thần thoại Hy Lạp thì Niobi là con gái thần tantan.
Nhưng về sau người ta nhận ra rằng Niobi chính là nguyên tố đã được Hatchett phát hiện ra trước đó một năm và ông dự định đặt tên là Columbi. Có điều lý thú là hơn một thế kỷ trước, viên toàn quyền đầu tiên của ban Conecticut (Mỹ) là Winthrop đã gửi về Anh một mẫu quặng và chính từ mẫu quặng đó , hơn 100 năm sau tức là năm 1802 Hatchett đã tách ra được một nguyên tố mới và đề nghị đặt tên là Columbi.
Trong khi ở châu Âu, người ta đã chấp nhận tên Niobi thì ở bên kia Đại Tây Dương, người Mỹ vẫn gọi nguyên tố đó là Columbi.
Cho mãi đến năm 1949, sau hơn 100 năm tranh chấp, tổ chức IUPAC (Hiệp hội quốc tế về hóa học lý thuyết và ứng dụng) đã quyết định nguyên tố thứ 41 chỉ mang một tên duy nhất là Niobi.
  • Nguyên tố 104 mang tên Kusatovi hay Rơdơfodi?
Cuộc tranh chấp về tên của nguyên tố 104 cũng kéo dài nhiều năm. Báo chí Liên Xô (cũ) và các nước Scandinvơ gọi nguyên tố 104 là Kusatovi để tôn vinh nhà bác học Kusatốp – Cha đẻ ra nền nguyên tử học Liên Xô (cũ). Còn báo chí Anh, Mỹ gọi là Rơdơfodi (Rutherfordium) để ghi công nhà bác học Anh là E.Rutherford – người đã tìm ra hạt nhân nguyên tử.
  • Nguyên tố 105 được gọi là Halni hay Ninsbori?
Cũng tương tự như nguyên tố 104, ở một số nước người ta gọi nguyên tố 105 là Halni để tưởng nhớ nhà bác học Đức Otto Haln, người đã đề xướng ra lý thuyết về sự phân rã của Urani. Ở một số nước khác, người ta lại gọi là Ninsbori (Niels-bohrium) để tôn vinh nhà bác học Đan Mạch Niel-Bohr, người có công đặt nền móng cho lý thuyết cấu tạo nguyên tử.
Ây cha cha, nhiều điều thú vị nhỉ, đọc tên mấy nguyên tố với nhà bác học mà trẹo quai hàm :D:D:D:D
Các bạn thấy sao về bài này nhỉ????
@phamkimcu0ng @namnam06 @Forgert Me Not @Tề Thiên Vũ @Karry Wang 1999 @Đậu Thị Khánh Huyền @Hồng Nhật @Bong Bóng Xà Phòng @Tống Huy @phuongdaitt1 @Thiên Thuận @Minh Dora @Kuroko - chan @ngocvan9999 @Hồ Nhi @Đỗ Anh Thái @Mart Hugon @Triệu Vân 567 @Chi 054 @tanthucui056 @thienabc @Kawaii Nezumi @Tử Bàn @Miracle Twilight @Misaka Yuuki @.....
giờ bận rồi , tí nữa rảnh em đọc
CMT trước khỏi quên :v
 
  • Like
Reactions: Tư Âm Diệp Ẩn

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Gali, còn có người cho là nhằm vinh danh tên của Lecoq de Boisbaudran đó! :D
Mặc dù ông đã phủ nhận nó.
oh, cảm ơn em nha, giờ chị mới biết luôn đó
Screenshot (155).png thiệt không ngờ luôn, mà em đọc ở sách nào hay zợ, chỉ chị đi (cho chị hỏi luôn là sao ông lại phủ nhận nó vậy, chị coi không thấy )
 

namnam06

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng chín 2018
1,147
894
151
Gia Lai
THCS Lê Quý Đôn
oh, cảm ơn em nha, giờ chị mới biết luôn đó
View attachment 90364 thiệt không ngờ luôn, mà em đọc ở sách nào hay zợ, chỉ chị đi (cho chị hỏi luôn là sao ông lại phủ nhận nó vậy, chị coi không thấy )
Chị gõ google về gali, vào wikipedia ấy.
À mà hồi trước chú Thành cho mượn, em not home không thấy tên sách.
 
  • Like
Reactions: Tư Âm Diệp Ẩn

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Chị gõ google về gali, vào wikipedia ấy.
À mà hồi trước chú Thành cho mượn, em not home không thấy tên sách.
ah, cảm ơn em nha
nhưng gali cũng có người nói là được đặt tên về khu vực của Pháp
giờ là gallus, quả thật bất ngờ, nhiều thuyết quá :D
 

Forgert Me Not

CTV box "Sách - Người bạn vô giá"
HV CLB Hội họa
Thành viên
31 Tháng mười 2017
536
570
121
22
TP Hồ Chí Minh
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Mỹ Tho
Tiếp nào, tiếp nào, hôm nay chúng ta đi đến một vài cách khác để gọi tên nguyên tố nha :Tuzki10
Trái với những đề nghị của Lavoadie(đã nêu ở trên), nhiều nguyên tố vẫn được đặt tên theo các thiên thể, các nhân vật thần thoại, các nhà khoa học, các địa danh đã tìm ra nguyên tố, các quặng, các cây chứa nguyên tố hoặc theo mê tín dị đoan, đôi khi tên nguyên tố còn chứa đựng lịch sử tìm ra chúng.
– Những nguyên tố mang tên các thiên thể và thiên thần:
  • Heli là Mặt Trời.
  • Telu (Tellurium) là đất.
  • Selen là Mặt Trăng (được tìm ra gần như đồng thời với Telu).
  • Xeri (Cerium) là tên sao Thần Nông.
  • Urani là tên sao Thiên Vương,
  • Neptuni là tên sao Hải Vương.
  • Plutoni là tên sao Diêm vương.
Hai nguyên tố đứng sau Urani là Neptuni và Plutoni được đặt theo tên của hai ngôi sao đứng sau sao Thiên Vương trong thái dương hệ.
  • Prometi đặt theo tên thần Prométheé , vị thần đã ăn trộm lửa thiên của trời cho loài người khai sáng ra nền văn minh đầu tiên của nhân loại.
  • Vanadi là tên của nữ thần Vanadis của các dân tộc Scanđinavơ.
  • Titan là tên thần Titans.
  • Tantan là tên thần Tantalos.
  • Thori là tên thần Thor, thần chiến tranh của người Scanđinavơ.
  • Coban là tên thần Kobold, một vị hung thần làm trở ngại cho việc khai thác mỏ đồng. Những người thợ mỏ còn gọi Coban là “đồng giả hiệu”.
– Những nguyên tố mang tên quặng, tên cây chứa nguyên tố đó:
  • Kali lần đầu tiên thu được từ cây Salsola Kali. Người ta còn tìm thấy kali trong quặng potat (K2CO3) nên người Pháp và người Anh gọi Kali là Potassium.
  • Natri lần đầu thu được từ quặng Nitrum. Về sau quặng Nitrum được gọi là quặng soda (Na2CO3). Vì vậy người Pháp và người Anh gọi Natri là Sodium.
– Những nguyên tố mang tên các địa danh. Sau đây là một số ví dụ:
  • Rutheni gốc tiếng Latinh là tên nước Nga
  • Gali theo gốc tiếng La tinh là tên cổ của nước Pháp
  • Lutex theo gốc tiếng La Tinh là tên thành phố Paris.
  • Germani theo gốc tiếng La tinh là tên đế quốc Nhật- Nhĩ- Mau.
  • Poloni đặt theo tên tổ quốc Ba Lan (Poland) của bà Mari Sklodowska Curi.
  • Có lẽ làng Ytterbi của đất nước Thụy Điển giữ kỷ lục thế giới vì có tới… 4 nguyên tố mang tên làng ấy. Đó là Ytri, Tebi, Eribi, Ytecbi.
– Những nguyên tố mang tên các nhà khoa học. Sau đây là một số ví dụ:
  • Curi kí hiệu là Cm. C là chữ cái đầu của Curi, m là chữ cái đầu Marie. Đó là tên vợ chồng nhà bác học Pierre Curie người Pháp và Marie Sklodowska người Ba Lan. Ông bà là “cha mẹ” đã khai sinh cho hai nguyên tố Poloni và Radi và có công đầu khai sáng ra môn phóng xạ.
  • Ensteni mang tên nhà bác học lỗi lạc A.Einstein người Đức, tác giả thuyết tương đối, có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của vật lý học hiện đại.
  • Nobeli mang tên nhà hóa học Nobel, người Thụy Điển, người đã dành toàn bộ gia sản đặt giải thưởng Nobel.
  • Femi mang tên nhà vật lý học người Ý, người đã chế tạo ra pin Urani (lò phản ứng hạt nhân) đầu tiên năm 1942.
  • Lorenxi mang tên nhà vật lý học người Mỹ- người đã chế tạo ra máy xiclotron – máy gia tốc hình khuyên, gia tốc các hạt nặng mang điện.
  • Mendelevi mang tên nhà hóa học Nga vĩ đại là Mendeleep người đã tìm ra định luật tuần hoàn, kim chỉ nam cho việc nghiên cứu nhiều ngành khoa học.
Đôi khi tên các nguyên tố chứa đựng lịch sử tìm ra chúng.
Chẳng hạn năm 1839, Mosander đặt tên cho nguyên tố ông tách ra được từ hợp chất của Xeri là Lantan. Theo tiếng Hy Lạp thì Lantan có nghĩa là “sống ẩn náu”.
Hai năm sau, cũng từ muối Xeri ông nghĩ rằng mình đã thêm được một nguyên tố nữa và đặt tên là Điđi. Điđi theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là “anh em sinh đôi”, bởi vì “không thể tách rời anh em sinh đôi này ra khỏi lantan. Ở đâu có lantan ở đó có Điđi”.
Nhưng đến năm 1885, V.Welsach đã tách Điđi thành hai nguyên tố mới và đặt tên là NeodinPrazeodin. Theo tiếng Hy Lạp thì Neodin có nghĩa là “anh em sinh đôi mới” và Prazeodin là “anh em sinh đôi xanh”.
Việc tranh chấp tên các nguyên tố (tên mà cũng phải tranh, có vẻ các nhà khoa học thương "con" quá trời :D)
Hầu hết các nguyên tố được biết hiện nay đều được đặt tên một cách êm thấm. Nhưng đối với một số nguyên tố thì tiếc thay, sự việc lại không diễn ra như vậy. Ta hãy nêu một vài sự việc:
  • Niobi hay Columbi? (nguyên tố số 41)
Năm 1803, Ekeberg tách ra được từ quặng chứa tantan một nguyên tố mới và đặt tên là Niobi bắt nguồn từ chỗ theo thần thoại Hy Lạp thì Niobi là con gái thần tantan.
Nhưng về sau người ta nhận ra rằng Niobi chính là nguyên tố đã được Hatchett phát hiện ra trước đó một năm và ông dự định đặt tên là Columbi. Có điều lý thú là hơn một thế kỷ trước, viên toàn quyền đầu tiên của ban Conecticut (Mỹ) là Winthrop đã gửi về Anh một mẫu quặng và chính từ mẫu quặng đó , hơn 100 năm sau tức là năm 1802 Hatchett đã tách ra được một nguyên tố mới và đề nghị đặt tên là Columbi.
Trong khi ở châu Âu, người ta đã chấp nhận tên Niobi thì ở bên kia Đại Tây Dương, người Mỹ vẫn gọi nguyên tố đó là Columbi.
Cho mãi đến năm 1949, sau hơn 100 năm tranh chấp, tổ chức IUPAC (Hiệp hội quốc tế về hóa học lý thuyết và ứng dụng) đã quyết định nguyên tố thứ 41 chỉ mang một tên duy nhất là Niobi.
  • Nguyên tố 104 mang tên Kusatovi hay Rơdơfodi?
Cuộc tranh chấp về tên của nguyên tố 104 cũng kéo dài nhiều năm. Báo chí Liên Xô (cũ) và các nước Scandinvơ gọi nguyên tố 104 là Kusatovi để tôn vinh nhà bác học Kusatốp – Cha đẻ ra nền nguyên tử học Liên Xô (cũ). Còn báo chí Anh, Mỹ gọi là Rơdơfodi (Rutherfordium) để ghi công nhà bác học Anh là E.Rutherford – người đã tìm ra hạt nhân nguyên tử.
  • Nguyên tố 105 được gọi là Halni hay Ninsbori?
Cũng tương tự như nguyên tố 104, ở một số nước người ta gọi nguyên tố 105 là Halni để tưởng nhớ nhà bác học Đức Otto Haln, người đã đề xướng ra lý thuyết về sự phân rã của Urani. Ở một số nước khác, người ta lại gọi là Ninsbori (Niels-bohrium) để tôn vinh nhà bác học Đan Mạch Niel-Bohr, người có công đặt nền móng cho lý thuyết cấu tạo nguyên tử.
Ây cha cha, nhiều điều thú vị nhỉ, đọc tên mấy nguyên tố với nhà bác học mà trẹo quai hàm :D:D:D:D
Các bạn thấy sao về bài này nhỉ????
@phamkimcu0ng @namnam06 @Forgert Me Not @Tề Thiên Vũ @Karry Wang 1999 @Đậu Thị Khánh Huyền @Hồng Nhật @Bong Bóng Xà Phòng @Tống Huy @phuongdaitt1 @Thiên Thuận @Minh Dora @Kuroko - chan @ngocvan9999 @Hồ Nhi @Đỗ Anh Thái @Mart Hugon @Triệu Vân 567 @Chi 054 @tanthucui056 @thienabc @Kawaii Nezumi @Tử Bàn @Miracle Twilight @Misaka Yuuki @.....
Cơ mà mình vẫn ấn tượng với tên Eu, nguyên tố số 63
 
  • Like
Reactions: Tư Âm Diệp Ẩn

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
"Tuy nhiên, cái tên livermorium và ký hiệu Lv được chấp nhận vào 31/5/2012. Sau quá trình thừa nhận của IUPAC. Tên đoán nhận Phòng thí nghiệm Tự nhiên Lawrence Livermore, trong thành phố Livermore, California, Hoa Kỳ, mà cộng tác với JINR trong khám phá. Thành phố được đặt tên theo tên một chủ trang trại Hoa Kỳ Robert Livermore, một người Mêhicô gốc Anh."
có lẽ là cái này :D
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
Tiếp nào, tiếp nào, hôm nay chúng ta đi đến một vài cách khác để gọi tên nguyên tố nha :Tuzki10
Trái với những đề nghị của Lavoadie(đã nêu ở trên), nhiều nguyên tố vẫn được đặt tên theo các thiên thể, các nhân vật thần thoại, các nhà khoa học, các địa danh đã tìm ra nguyên tố, các quặng, các cây chứa nguyên tố hoặc theo mê tín dị đoan, đôi khi tên nguyên tố còn chứa đựng lịch sử tìm ra chúng.
– Những nguyên tố mang tên các thiên thể và thiên thần:
  • Heli là Mặt Trời.
  • Telu (Tellurium) là đất.
  • Selen là Mặt Trăng (được tìm ra gần như đồng thời với Telu).
  • Xeri (Cerium) là tên sao Thần Nông.
  • Urani là tên sao Thiên Vương,
  • Neptuni là tên sao Hải Vương.
  • Plutoni là tên sao Diêm vương.
Hai nguyên tố đứng sau Urani là Neptuni và Plutoni được đặt theo tên của hai ngôi sao đứng sau sao Thiên Vương trong thái dương hệ.
  • Prometi đặt theo tên thần Prométheé , vị thần đã ăn trộm lửa thiên của trời cho loài người khai sáng ra nền văn minh đầu tiên của nhân loại.
  • Vanadi là tên của nữ thần Vanadis của các dân tộc Scanđinavơ.
  • Titan là tên thần Titans.
  • Tantan là tên thần Tantalos.
  • Thori là tên thần Thor, thần chiến tranh của người Scanđinavơ.
  • Coban là tên thần Kobold, một vị hung thần làm trở ngại cho việc khai thác mỏ đồng. Những người thợ mỏ còn gọi Coban là “đồng giả hiệu”.
– Những nguyên tố mang tên quặng, tên cây chứa nguyên tố đó:
  • Kali lần đầu tiên thu được từ cây Salsola Kali. Người ta còn tìm thấy kali trong quặng potat (K2CO3) nên người Pháp và người Anh gọi Kali là Potassium.
  • Natri lần đầu thu được từ quặng Nitrum. Về sau quặng Nitrum được gọi là quặng soda (Na2CO3). Vì vậy người Pháp và người Anh gọi Natri là Sodium.
– Những nguyên tố mang tên các địa danh. Sau đây là một số ví dụ:
  • Rutheni gốc tiếng Latinh là tên nước Nga
  • Gali theo gốc tiếng La tinh là tên cổ của nước Pháp
  • Lutex theo gốc tiếng La Tinh là tên thành phố Paris.
  • Germani theo gốc tiếng La tinh là tên đế quốc Nhật- Nhĩ- Mau.
  • Poloni đặt theo tên tổ quốc Ba Lan (Poland) của bà Mari Sklodowska Curi.
  • Có lẽ làng Ytterbi của đất nước Thụy Điển giữ kỷ lục thế giới vì có tới… 4 nguyên tố mang tên làng ấy. Đó là Ytri, Tebi, Eribi, Ytecbi.
– Những nguyên tố mang tên các nhà khoa học. Sau đây là một số ví dụ:
  • Curi kí hiệu là Cm. C là chữ cái đầu của Curi, m là chữ cái đầu Marie. Đó là tên vợ chồng nhà bác học Pierre Curie người Pháp và Marie Sklodowska người Ba Lan. Ông bà là “cha mẹ” đã khai sinh cho hai nguyên tố Poloni và Radi và có công đầu khai sáng ra môn phóng xạ.
  • Ensteni mang tên nhà bác học lỗi lạc A.Einstein người Đức, tác giả thuyết tương đối, có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của vật lý học hiện đại.
  • Nobeli mang tên nhà hóa học Nobel, người Thụy Điển, người đã dành toàn bộ gia sản đặt giải thưởng Nobel.
  • Femi mang tên nhà vật lý học người Ý, người đã chế tạo ra pin Urani (lò phản ứng hạt nhân) đầu tiên năm 1942.
  • Lorenxi mang tên nhà vật lý học người Mỹ- người đã chế tạo ra máy xiclotron – máy gia tốc hình khuyên, gia tốc các hạt nặng mang điện.
  • Mendelevi mang tên nhà hóa học Nga vĩ đại là Mendeleep người đã tìm ra định luật tuần hoàn, kim chỉ nam cho việc nghiên cứu nhiều ngành khoa học.
Đôi khi tên các nguyên tố chứa đựng lịch sử tìm ra chúng.
Chẳng hạn năm 1839, Mosander đặt tên cho nguyên tố ông tách ra được từ hợp chất của Xeri là Lantan. Theo tiếng Hy Lạp thì Lantan có nghĩa là “sống ẩn náu”.
Hai năm sau, cũng từ muối Xeri ông nghĩ rằng mình đã thêm được một nguyên tố nữa và đặt tên là Điđi. Điđi theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là “anh em sinh đôi”, bởi vì “không thể tách rời anh em sinh đôi này ra khỏi lantan. Ở đâu có lantan ở đó có Điđi”.
Nhưng đến năm 1885, V.Welsach đã tách Điđi thành hai nguyên tố mới và đặt tên là NeodinPrazeodin. Theo tiếng Hy Lạp thì Neodin có nghĩa là “anh em sinh đôi mới” và Prazeodin là “anh em sinh đôi xanh”.
Việc tranh chấp tên các nguyên tố (tên mà cũng phải tranh, có vẻ các nhà khoa học thương "con" quá trời :D)
Hầu hết các nguyên tố được biết hiện nay đều được đặt tên một cách êm thấm. Nhưng đối với một số nguyên tố thì tiếc thay, sự việc lại không diễn ra như vậy. Ta hãy nêu một vài sự việc:
  • Niobi hay Columbi? (nguyên tố số 41)
Năm 1803, Ekeberg tách ra được từ quặng chứa tantan một nguyên tố mới và đặt tên là Niobi bắt nguồn từ chỗ theo thần thoại Hy Lạp thì Niobi là con gái thần tantan.
Nhưng về sau người ta nhận ra rằng Niobi chính là nguyên tố đã được Hatchett phát hiện ra trước đó một năm và ông dự định đặt tên là Columbi. Có điều lý thú là hơn một thế kỷ trước, viên toàn quyền đầu tiên của ban Conecticut (Mỹ) là Winthrop đã gửi về Anh một mẫu quặng và chính từ mẫu quặng đó , hơn 100 năm sau tức là năm 1802 Hatchett đã tách ra được một nguyên tố mới và đề nghị đặt tên là Columbi.
Trong khi ở châu Âu, người ta đã chấp nhận tên Niobi thì ở bên kia Đại Tây Dương, người Mỹ vẫn gọi nguyên tố đó là Columbi.
Cho mãi đến năm 1949, sau hơn 100 năm tranh chấp, tổ chức IUPAC (Hiệp hội quốc tế về hóa học lý thuyết và ứng dụng) đã quyết định nguyên tố thứ 41 chỉ mang một tên duy nhất là Niobi.
  • Nguyên tố 104 mang tên Kusatovi hay Rơdơfodi?
Cuộc tranh chấp về tên của nguyên tố 104 cũng kéo dài nhiều năm. Báo chí Liên Xô (cũ) và các nước Scandinvơ gọi nguyên tố 104 là Kusatovi để tôn vinh nhà bác học Kusatốp – Cha đẻ ra nền nguyên tử học Liên Xô (cũ). Còn báo chí Anh, Mỹ gọi là Rơdơfodi (Rutherfordium) để ghi công nhà bác học Anh là E.Rutherford – người đã tìm ra hạt nhân nguyên tử.
  • Nguyên tố 105 được gọi là Halni hay Ninsbori?
Cũng tương tự như nguyên tố 104, ở một số nước người ta gọi nguyên tố 105 là Halni để tưởng nhớ nhà bác học Đức Otto Haln, người đã đề xướng ra lý thuyết về sự phân rã của Urani. Ở một số nước khác, người ta lại gọi là Ninsbori (Niels-bohrium) để tôn vinh nhà bác học Đan Mạch Niel-Bohr, người có công đặt nền móng cho lý thuyết cấu tạo nguyên tử.
Ây cha cha, nhiều điều thú vị nhỉ, đọc tên mấy nguyên tố với nhà bác học mà trẹo quai hàm :D:D:D:D
Các bạn thấy sao về bài này nhỉ????
@phamkimcu0ng @namnam06 @Forgert Me Not @Tề Thiên Vũ @Karry Wang 1999 @Đậu Thị Khánh Huyền @Hồng Nhật @Bong Bóng Xà Phòng @Tống Huy @phuongdaitt1 @Thiên Thuận @Minh Dora @Kuroko - chan @ngocvan9999 @Hồ Nhi @Đỗ Anh Thái @Mart Hugon @Triệu Vân 567 @Chi 054 @tanthucui056 @thienabc @Kawaii Nezumi @Tử Bàn @Miracle Twilight @Misaka Yuuki @.....
Hay
 
  • Like
Reactions: Tư Âm Diệp Ẩn
Top Bottom