Ngứa tay

A

alph@

Hic! Bạn quả thật là ngứa tay nhỉ! Đáp số = 0
Cách giải: cứ một số x thì sẽ có 1 số -x =>tổng =0 !
Sao mình nghi spam quá hà!
 
A

amaranth

Tập đối xứng thì tổng phần tử = 0 mà, có gì đâu mà đố…
Thôi hỏi thử câu này
Gọi số lượng phần từ trong tập hợp A, B, C lần lượt là x, y, z; trong đó A là tập hợp tất cả các số nguyên trong khoảng thì 0 đến nhỏ hơn 1, B là tập hợp tất cả số nguyên trong khoảng từ 1 đến nhỏ hơn 2 và C là hợp của A và B.
So sáh x, y, z
 
M

mathuytinh91

amaranth said:
Tập đối xứng thì tổng phần tử = 0 mà, có gì đâu mà đố…
Thôi hỏi thử câu này
Gọi số lượng phần từ trong tập hợp A, B, C lần lượt là x, y, z; trong đó A là tập hợp tất cả các số nguyên trong khoảng thì 0 đến nhỏ hơn 1, B là tập hợp tất cả số nguyên trong khoảng từ 1 đến nhỏ hơn 2 và C là hợp của A và B.
So sáh x, y, z


Ơ mấy bác này kì ...đã bảo ngứa tay mà lại :))

Còn bài này không hiểu là lớn hơn hoặc bằng 0 hay là lớn hơn 0 >.<

Nếu >0 thì x=y=z=0

Nếu [tex]\ge 0[/tex] thì x=y=1;z=2
 
A

amaranth

Đính chính, xin lỗi, các số Hữu Tỷ… thành thật xin lỗi, >=0, số Hữu Tỷ nhé, xin lỗi lần nữa…
 
A

anh892007

Chú ý,ko spam,những bài spam sẽ bị xóa hết,lưu ý với thanhhai1489 là ko spam nhớ chưa
 
A

amaranth

Với hai phần tử phân biệt a_1 a_2 bất kỳ trong tập hợp A, ta luôn có duy nhất hai phần tử phân biệt b_1 b_2 lần lượt tương ứng trong tập hợp B theo quy tắc b_i = a_i + 1
Ngược lại, Với hai phần tử phân biệt b_1 b_2 bất kỳ trong tập hợp B, ta luôn có duy nhất hai phần tử phân biệt a_1 a_2 lần lượt tương ứng trong tập hợp A theo quy tắc a_i = b_i - 1
Vậy, số phần tử trong tập hợp A và tập hợp B phải bằng nhau, tức x = y


Tiếp tục chứng minh
Với hai phần tử phân biệt a_1 a_2 bất kỳ trong tập hợp A, ta luôn có duy nhất hai phần tử phân biệt c_1 c_2 lần lượt tương ứng trong tập hợp C theo quy tắc c_i = a_i * 2
Tương tự, Với hai phần tử phân biệt c_1 c_2 bất kỳ trong tập hợp C, ta luôn có duy nhất hai phần tử phân biệt a_1 a_2 lần lượt tương ứng trong tập hợp A theo quy tắc a_i = c_i / 2
Vậy, số phần tử trong tập hợp A và tập hợp C phải bằng nhau, tức x = z

Vậy x=y=z (1)


Lại chứng minh
Với mỗi phần từ a bất kỳ trong A, không tồn tại phần tử b nào trong B thỏa a=bạn. Nói cách khác, hai tập hợp A và B không có phần tử chung. Và vì C là hợp của A và B nên số phần tử của C phải là tổng số phần tử của A và B không loại trừ => x+y=2x=2y=z (2)

Vậy hệ thức (1) và (2) cái nào đúng?
 
M

mathuytinh91

amaranth said:
Với hai phần tử phân biệt a_1 a_2 bất kỳ trong tập hợp A, ta luôn có duy nhất hai phần tử phân biệt b_1 b_2 lần lượt tương ứng trong tập hợp B theo quy tắc b_i = a_i + 1
Ngược lại, Với hai phần tử phân biệt b_1 b_2 bất kỳ trong tập hợp B, ta luôn có duy nhất hai phần tử phân biệt a_1 a_2 lần lượt tương ứng trong tập hợp A theo quy tắc a_i = b_i - 1
Vậy, số phần tử trong tập hợp A và tập hợp B phải bằng nhau, tức x = y


Tiếp tục chứng minh
Với hai phần tử phân biệt a_1 a_2 bất kỳ trong tập hợp A, ta luôn có duy nhất hai phần tử phân biệt c_1 c_2 lần lượt tương ứng trong tập hợp C theo quy tắc c_i = a_i * 2
Tương tự, Với hai phần tử phân biệt c_1 c_2 bất kỳ trong tập hợp C, ta luôn có duy nhất hai phần tử phân biệt a_1 a_2 lần lượt tương ứng trong tập hợp A theo quy tắc a_i = c_i / 2
Vậy, số phần tử trong tập hợp A và tập hợp C phải bằng nhau, tức x = z

Vậy x=y=z (1)


Lại chứng minh
Với mỗi phần từ a bất kỳ trong A, không tồn tại phần tử b nào trong B thỏa a=bạn. Nói cách khác, hai tập hợp A và B không có phần tử chung. Và vì C là hợp của A và B nên số phần tử của C phải là tổng số phần tử của A và B không loại trừ => x+y=2x=2y=z (2)

Vậy hệ thức (1) và (2) cái nào đúng?

Ơ [tex]\infty[/tex] thì ko so sánh được mà :|

Kệ cả [tex]x= + \infty[/tex] và cả [tex]y= + \infty[/tex] thì không thể nói x=y được (x >y cũng chả sai mà x<y vẫn cứ được )

Cả hai cái đều đúng vì vô cùng nhân hay cộng trừ n thì vẫn là vô cùng mà thôi

PS: bác thanhhai spam ghê quá :-SS hôm qua 144... mấy đó thế mà hôm nay đã lên 1539 roài =)) (thừa t.com ;)))
 
A

amaranth

"∞ - ∞" là dạng vô định, nên so sánh ∞ với ∞ cũng là một dạng vô định
Tuy nhiên dạng vô định cũng có cách giải mà :)
Bạn này hình như chưa chịu đọc và suy nghĩ cách chứng minh của Am
 
Top Bottom