[Ngữ văn 8]sửa lỗi cho mình bài thuyết minh về áo dài vs

H

hongnhung.97

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mỗi dân tộc trên thế giới đều có trang phục truyền thống riêng. Nhật Bản có kimono, Hàn Quốc có hanbok…còn chiếc áo dài là biểu tượng truyền thống, là niềm tự hào của dân tộc việt nam. Hình ảnh chiếc áo dài xuất hiện tại nhiều cuộc thi lớn mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế. Vậy để hiểu thêm về nét đẹp dân tộc này thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu nào!

Hiện nay, chiếc áo dài nữ thường dc thiết kế gồm 3 phần: cổ áo, thân áo và tay áo. Cố áo cao từ 4-5 phân, làm bằng vải cứng. còn thân áo ôm sát lấy cơ thể có hai tà buông thả xẻ từ eo, tạo cảm giác dịu dàng, khiến cho cử chỉ người mặc thật thoải mái, giúp người mặc cảm thấy tự tin vs thân mình và tạo điểm nhấn cho dáng vẻ. Tay áo suôn dài từ vai xuống cổ tay. Tay áo có khá nhiều dạng: tay ống loe, ống ôm…. Và chất liệu làm áo dài thì thường là vải lụa. khoác lên mình chiếc áo dài giúp tôn lên vẻ nữ tính, kín kẽ vì toàn thân dc bao bới lụa mềm. còn chiếc áo dài nam dc thiết kế khá giống so vs chiếc áo dài nữ. nhưng có một vài sự khác biệt. đầu tiên là lối cài nút về bên trái của áo dài và thứ hai là chất liệu tạo thành: thường bằng the mỏng, mặc ra ngoài áo bà ba trắng và áo dài nam thường ít gò bó hơn. số phận của những chiếc áo dài nam này có lẽ kém may mắn khi ngày nay ta ít dc bắt gặp hình ảnh của nó

Nói đến sự ra đời và lịch sử phát triển của áo dài thì có lẽ đó là một chuỗi dài những câu chuyện mà chưa có hồi kết. Để có dc chiếc áo dài như ngày này, thì nó đã trải qua rất nhiều cách tân:

Kiểu sơ khai của chiếc áo dài là áo giao lãnh. Nhưng để phù hợp hơn với công việc khá vất vả của nhân dân ta, thì hai thân trước của áo không để giao nhau nữa mà buộc lại, tạo thành chiếc áo tứ thân. Áo tứ thân phù hợp vs những người phụ nữ miền quê quanh năm tất bật trên đồng ruộng. còn vs những người phụ nữ tỉnh thành nhàn hạ, thì họ lại muốn có một kiểu áo sang trọng hơn. Vì thế mà áo ngũ thân ra đời... Đến tk XVIII, một lần nữa lại có sự thay đổi. chiếc áo dài cố định đã ra đời và chính thức được công nhận là quốc phục dưới triều Nguyễn. xong, thời vua Minh Mạng thứ 9 thì áo dài lại có sự thay đổi mới và kiểu áo này dc dùng cho đến ngày nay.

So với thời kì đó, thì áo dài bây giờ đã rất phong phú. Áo dài phong phú về loại áo, màu sắc, họa tiết…. Ta thường bắt gặp một số loại áo dài như: Áo dài Le Mur, Áo dài Lê Phổ, Áo dài với tay giác lăng, Áo dài miniraglan… để phù hợp vs nhiều hoàn cảnh giao tiếp khác nhau mà áo dài lại có các chi tiết và màu sắc khác nhau. Điều đó làm cho chiếc áo dài càng dc ưa thích

Và để giữ một chiếc áo dài đẹp thì cũng không quá cầu kỳ mà khá đơn giản. chính vì thường dc làm bằng lụa hay nhung gấm, do đó: ta nên giặt bằng tay vs chất tẩy nhẹ, sau khi mặc và giặt thì treo ngay ngắn vào tủ, không nên để đồ nặng lên áo dài để tránh làm gãy cổ áo.

Áo dài vừa đẹp, lại vừa dễ sử dụng nên dc dùng khá rộng rãi. Hình ảnh những học sinh vs áo dài trắng, cô dâu vs áo dài truyền thống và đặc biệt trong các hội nghị, cuộc thi trịnh trong mang tầm quốc gia, quốc tế thì chiếc áo dài cũng luôn hiện hữu. điêu đó là một mình chứng cho sự phát triển rộng khắp không ngừng và sự trường tồn của chiếc áo dài trong lòng cư dân Việt và bạn bè quốc tế

chiếc áo dài biểu tượng hình ảnh văn hóa việt nam, vừa mang nét truyền thống, lại ẩn chứa hơi thở của hiện đại. là một người VN tôi tự hào về điều đó. Và tôi sẽ nỗ lực, cố gắng dùng khả năng của mình để gìn giữ, phát huy và giới thiệu với bạn bè năm châu về đẹp văn hóa Việt, đặc biệt là hình ảnh chiếc áo dài.


________________________________

bài đã phát và như dự đoán không sai mình được có 6.5 ah :((
 
Last edited by a moderator:
H

hongnhung.97

xem rùi sửa hộ mình bài này
mai mình nộp rùi
nhận xét thẳng nha
P/s xin lỗi Mod vì đã lập pic trùng nhưng mà mình cần gấp quá ^^
 
Last edited by a moderator:
M

mixu170

biết nói thế nào nhỉ
rất đầy đủ
nhưng tui nghĩ bà nên đi sâu vào h/a chiếc áo dài với con người
tg mắt bè bạn năm châu
hơn là tiền thân và tiểu sử của nó
như
Chiếc áo dài mang tính cá nhân hóa rất cao: mỗi chiếc chỉ may riêng cho một người, dành cho riêng người đó; không thể có một công nghệ "sản xuất đại trà" cho chiếc áo dài. Người đi may được lấy số đo thật kỹ. Khi may xong phải qua một lần mặc thử để vi chỉnh nữa mới hoàn thiện.
 
C

cuncon_baby

;)) em bỏ sung thêm về hiện trạng ngaỳ nay về áo dài đi ;)) nó bị cách điệu 1 cách thái quá, các bạn teen không thích bận áo dài 1 tẹo nào ;;) vì các trang phục đang dần Tây hóa
 
T

toi0bix

đây là bài thuyết minh mà mixu , em nhung làm thế là khá dc rồi đó . Tuy nhiên để bài viết thêm sinh động thì cũng nên cho 1 số ý như mixu đã nêu .
 
T

trifolium

mỗi dân tộc trên thế giới đều có trang phục truyền thống riêng. Nhật Bản có kimono, Hàn Quốc có hanbok…còn chiếc áo dài là biểu tượng truyền thống, là niềm tự hào của dân tộc việt nam. Hình ảnh chiếc áo dài xuất hiện tại nhiều cuộc thi lớn mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế. Vậy để hiểu thêm về nét đẹp dân tộc này thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu nào!

Hiện nay, chiếc áo dài nữ thường dc thiết kế gồm 3 phần: cổ áo, thân áo và tay áo. Cố áo cao từ 4-5 phân, làm bằng vải cứng. còn thân áo ôm sát lấy cơ thể có hai tà buông thả xẻ từ eo, tạo cảm giác dịu dàng, khiến cho cử chỉ người mặc thật thoải mái, giúp người mặc cảm thấy tự tin vs thân mình và tạo điểm nhấn cho dáng vẻ. Tay áo suôn dài từ vai xuống cổ tay. Tay áo có khá nhiều dạng: tay ống loe, ống ôm…. Và chất liệu làm áo dài thì thường là vải lụa. khoác lên mình chiếc áo dài giúp tôn lên vẻ nữ tính, kín kẽ vì toàn thân dc bao bới lụa mềm. còn chiếc áo dài nam dc thiết kế khá giống so vs chiếc áo dài nữ. nhưng có một vài sự khác biệt. đầu tiên là lối cài nút về bên trái của áo dài và thứ hai là chất liệu tạo thành: thường bằng the mỏng, mặc ra ngoài áo bà ba trắng và áo dài nam thường ít gò bó hơn. số phận của những chiếc áo dài nam này có lẽ kém may mắn khi ngày nay ta ít dc bắt gặp hình ảnh của nó

Nói đến sự ra đời và lịch sử phát triển của áo dài thì có lẽ đó là một chuỗi dài những câu chuyện mà chưa có hồi kết. Để có dc chiếc áo dài như ngày này, thì nó đã trải qua rất nhiều cách tân:

Kiểu sơ khai của chiếc áo dài là áo giao lãnh. Nhưng để phù hợp hơn với công việc khá vất vả của nhân dân ta, thì hai thân trước của áo không để giao nhau nữa mà buộc lại, tạo thành chiếc áo tứ thân. Áo tứ thân phù hợp vs những người phụ nữ miền quê quanh năm tất bật trên đồng ruộng. còn vs những người phụ nữ tỉnh thành nhàn hạ, thì họ lại muốn có một kiểu áo sang trọng hơn. Vì thế mà áo ngũ thân ra đời... Đến tk XVIII, một lần nữa lại có sự thay đổi. chiếc áo dài cố định đã ra đời và chính thức được công nhận là quốc phục dưới triều Nguyễn. xong, thời vua Minh Mạng thứ 9 thì áo dài lại có sự thay đổi mới và kiểu áo này dc dùng cho đến ngày nay.

So với thời kì đó, thì áo dài bây giờ đã rất phong phú. Áo dài phong phú về loại áo, màu sắc, họa tiết…. Ta thường bắt gặp một số loại áo dài như: Áo dài Le Mur, Áo dài Lê Phổ, Áo dài với tay giác lăng, Áo dài miniraglan… để phù hợp vs nhiều hoàn cảnh giao tiếp khác nhau mà áo dài lại có các chi tiết và màu sắc khác nhau. Điều đó làm cho chiếc áo dài càng dc ưa thích

Và để giữ một chiếc áo dài đẹp thì cũng không quá cầu kỳ mà khá đơn giản. chính vì thường dc làm bằng lụa hay nhung gấm, do đó: ta nên giặt bằng tay vs chất tẩy nhẹ, sau khi mặc và giặt thì treo ngay ngắn vào tủ, không nên để đồ nặng lên áo dài để tránh làm gãy cổ áo.

Áo dài vừa đẹp, lại vừa dễ sử dụng nên dc dùng khá rộng rãi. Hình ảnh những học sinh vs áo dài trắng, cô dâu vs áo dài truyền thống và đặc biệt trong các hội nghị, cuộc thi trịnh trong mang tầm quốc gia, quốc tế thì chiếc áo dài cũng luôn hiện hữu. điêu đó là một mình chứng cho sự phát triển rộng khắp không ngừng và sự trường tồn của chiếc áo dài trong lòng cư dân Việt và bạn bè quốc tế

chiếc áo dài biểu tượng hình ảnh văn hóa việt nam, vừa mang nét truyền thống, lại ẩn chứa hơi thở của hiện đại. là một người VN tôi tự hào về điều đó. Và tôi sẽ nỗ lực, cố gắng dùng khả năng của mình để gìn giữ, phát huy và giới thiệu với bạn bè năm châu về đẹp văn hóa Việt, đặc biệt là hình ảnh chiếc áo dài.


Mật độ lặp từ dày đặc =.=', nhất là "áo dài" >>> câu văn lê thê..........
Câu cú của bạn cần phải trau chuốt và linh hoạt hơn, mượt như lụa áo dài ấy :)
Mở đầu nên thực tế hơn, vd: sáng t2 lên trường nữ sinh mặc..... =))
 
Last edited by a moderator:
H

hongnhung.97

@trifolium: ^^ anh thông cảm, em chẳng biết thay áo dài bằng di cả
còn câu lập phong phú là để nhấn mạnh ah
^^
cảm ơn anh nha
côp giáo dạy văn nào cũng nói em là dùng từ thiếu hợp lí, câu văn dài dòng hết ah
^^
góp ý thêm cho em vs
 
T

thuyhoa17

Ý kiến của chị ^^
- Về lịch sử ra đời của áo dài: chị đọc nó thấy thật sự là khô khan :( thuyết minh đồng ý là cần chính xác, khoa học nhưng ko nên khô khan quá em ạ.
vd nhé:
Nói đến sự ra đời và lịch sử phát triển của áo dài thì có lẽ đó là một chuỗi dài những câu chuyện mà chưa có hồi kết. Để có dc chiếc áo dài như ngày này, thì nó đã trải qua rất nhiều cách tân, đã có bao nhiêu tâm trí, mồ hôi của sự sáng tạo, của lòng yêu nước được đổ vào chiếc áo dài đó, và áo dài ngày nay, chúng ta được mặc, được thấy đã chứa đựng tất cả tấm lòng của bao nhiêu thế hệ của dân tộc:
Kiểu sơ khai của chiếc ...

So với thời kì đó, thì áo dài bây giờ đã rất phong phú. Áo dài phong phú về loại áo, màu sắc, họa tiết…. Ta thường bắt gặp một số loại áo dài như: Áo dài Le Mur, Áo dài Lê Phổ, Áo dài với tay giác lăng, Áo dài miniraglan… để phù hợp vs nhiều hoàn cảnh giao tiếp khác nhau mà áo dài lại có các chi tiết và màu sắc khác nhau. Điều đó làm cho chiếc áo dài càng dc ưa thích

=> em có thể chèn vào đoạn này 1 phần về việc cách tân "quá mức" . Hiện trạng ngày nay của nó (trong tình trạng bị cách tân quá mức ấy. Một số học sinh hiện nay với chiếc áo dài đã bị ccahs tân quá nhiều.

Thêm 1 tí nữa là về: áo dài trong mắt người dân Việt Nam, vì là trang phục truyền thống nên nó có 1 vị trí rất đặc biệt trong lòng mỗi người dân Việt.

Thêm nữa là sự phân bố chủ yêu của nó trên đất nước Việt Nam, ở đâu nó gợi lên được vẻ đẹp của người phụ nữ.... vd: Huế ;))

Với áo dài thường đi kèm với nón lá (ko nên sa vào nói về nón) làm cho người phụ nữ đẹp và duyên dáng hơn .

Mở đầu phần thân bài, ko nên vồ vập vào đề như thế, ko gây sự tò mò + chút hứng thú cho người đọc. ^^
...
+ ý kiến của những bạn khác.

Tự nhiên viết xong thấy mình lôm loa quá >"<

Chúc em làm bài tốt nhé.
 
F

fallwater_13

theo mình
thì bạn nên cho Áo dài trở thành 1 thành viên của 1 cuộc thi nào đó thì sẽ hay hơn!
Vd như cuộc thi: Những trang phục truyền thống !
Để nó tự giới thiệu về mình j!!!
 
H

hongnhung.97

@fallwater_13: cảm ơn bạn đã góp ý cho mình nha
nhưng tại h mình làm sợ ko kịp mà cô cũng yêu cầu bài làm ngắn mà bài mình dài quá rùi
ah mà bạn có thể nói rõ hơn dc ko?
mình muốn ứng dụng nó vào bài tiếp theo ^^
 
T

trifolium

Thêm cái nữa: giữa các đoạn bạn nên có câu chuyển tiếp làm đệm để cho nó xuôi hơn, đọc thấy nó ngon hơn =))..............
 
H

hongnhung.97

@trifolium: chị em cũng nhận xét vậy ah
nhưng em ko giỏi cái này lém
nên cũng chẳng biết chuyển sao cả
nếu biét anh bày em vs
 
T

trifolium

mỗi dân tộc trên thế giới đều có trang phục truyền thống riêng. Nhật Bản có kimono, Hàn Quốc có hanbok…còn chiếc áo dài là biểu tượng truyền thống, là niềm tự hào của dân tộc việt nam. Hình ảnh chiếc áo dài xuất hiện tại nhiều cuộc thi lớn mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế. Vậy để biết thêm về nét đẹp dân tộc này thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu nào!

Đầu tiên, xét về cấu tạo thì hiện nay, chiếc áo dài nữ thường dc thiết kế gồm 3 phần: cổ áo, thân áo và tay áo. Cố áo cao từ 4-5 phân, làm bằng vải cứng. còn thân áo ôm sát lấy cơ thể có hai tà buông thả xẻ từ eo, tạo cảm giác dịu dàng, khiến cho cử chỉ người mặc thật thoải mái, giúp người mặc cảm thấy tự tin vs thân mình và tạo điểm nhấn cho dáng vẻ. Tay áo suôn dài từ vai xuống cổ tay. Tay áo có khá nhiều dạng: tay ống loe, ống ôm…. Và chất liệu làm áo dài thì thường là vải lụa. khoác lên mình chiếc áo dài giúp tôn lên vẻ nữ tính, kín kẽ vì toàn thân dc bao bới lụa mềm. còn chiếc áo dài nam dc thiết kế khá giống so vs chiếc áo dài nữ. nhưng có một vài sự khác biệt. đầu tiên là lối cài nút về bên trái của áo dài và thứ hai là chất liệu tạo thành: thường bằng the mỏng, mặc ra ngoài áo bà ba trắng và áo dài nam thường ít gò bó hơn. số phận của những chiếc áo dài nam này có lẽ kém may mắn khi ngày nay ta ít dc bắt gặp hình ảnh của nó.

Cấu tạo là vậy, còn sự ra đời và lịch sử phát triển của nó thì lại là một chuỗi dài những câu chuyện vẫn chưa có hồi kết. Để có dc chiếc áo dài như ngày nay thì nó đã trải qua rất nhiều cách tân:

Kiểu sơ khai của chiếc áo dài là áo giao lãnh. Nhưng để phù hợp hơn với công việc khá vất vả của nhân dân ta, thì hai thân trước của áo không để giao nhau nữa mà buộc lại, tạo thành chiếc áo tứ thân. Áo tứ thân phù hợp vs những người phụ nữ miền quê quanh năm tất bật trên đồng ruộng. còn vs những người phụ nữ tỉnh thành nhàn hạ, thì họ lại muốn có một kiểu áo sang trọng hơn. Vì thế mà áo ngũ thân ra đời... Đến tk XVIII, một lần nữa lại có sự thay đổi. chiếc áo dài cố định đã ra đời và chính thức được công nhận là quốc phục dưới triều Nguyễn. Tới thời vua Minh Mạng thứ 9 thì áo dài lại có thêm sự đổi mới và kiểu áo này đã dc dùng cho đến tận ngày nay.

So với những thời kì đó thì áo dài bây giờ đc phát triển rất phong phú cả về chủng loại, màu sắc lẫn họa tiết. Ta thường bắt gặp một số loại áo dài như: Áo dài Le Mur, Áo dài Lê Phổ, Áo dài với tay giác lăng, Áo dài miniraglan… để phù hợp vs nhiều hoàn cảnh giao tiếp khác nhau mà áo dài lại có các chi tiết và màu sắc khác nhau.Và chính sự đa dạng ấy đã làm cho chiếc áo dài càng dc ưa thích

Quay trở lại với hiện tại, mặc một chiếc áo dài thì chắc ai cũng biết, nhưng giữ nó cho bền, cho đẹp cũng cần thiết ko kém. Và để giữ một chiếc áo dài đẹp thì cũng không quá cầu kỳ mà khá đơn giản. chính vì thường dc làm bằng lụa hay nhung gấm, do đó: ta nên giặt bằng tay vs chất tẩy nhẹ, sau khi mặc và giặt thì treo ngay ngắn vào tủ, không nên để đồ nặng lên áo dài để tránh làm gãy cổ áo.

Áo dài không chỉ đẹp mà còn dễ sử dụng nên có lẽ đã quá thân quen với người phụ nữ Việt Nam. Hình ảnh những nữ sinh vận áo dài trắng tinh khôi, cô dâu vs chiếc áo dài thướt tha truyền thống và đặc biệt trong các hội nghị,các cuộc thi mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế thì bộ trang phục dân tộc này lại càng không thể thiếu. Đó là một mình chứng hùng hồn cho sự phát triển rộng khắp không ngừng và sự trường tồn của chiếc áo dài trong lòng cư dân Việt cũng như bạn bè quốc tế

chiếc áo dài biểu tượng hình ảnh văn hóa việt nam, vừa mang nét truyền thống, lại ẩn chứa hơi thở của thời đại. là một người VN tôi tự hào về điều đó. Và tôi sẽ nỗ lực, cố gắng dùng khả năng của mình để gìn giữ, phát huy và giới thiệu với bạn bè năm châu về đẹp văn hóa Việt, đặc biệt là hình ảnh chiếc áo dài.

tạm thời vậy đã........................................
 
I

ilovemyfriendforever

Chị thấy nên viết thêm về thực trạng việc mặc và thiết kế áo dài hiện tại.
Có nhiều người hiện nay ko thik mặc áo dài,....(nên giải thik nguyên nhân).
Nhiều nhà Tkế hiện nay đang cách tân áo dài,cách tân là cần thiết nhưng cách tân mà làm mất đi vẻ đẹp vốn có của áo dài,mất đi bản sắc riêng của nó là không đúng.
chúc em làm bài tốt!
 
H

hongnhung.97

@trifolium: cảm ơn anh nhiều ah
hjx em viết bài rùi ^^, em giảm dc một số lỗi nhưng chắc vẫn không hay ^^ và còn nhiều khuyết điểm lém ^^
 
Top Bottom