[ ngữ văn 6 ] Ẩn dụ

T

thuyhoa17

Phân biệt các kiểu ẩn dụ, có 4 kiểu ẩn dụ:
+ Ẩn dụ hình thức
+ Ẩn dụ cách thức
+ Ẩn dụ phẩm chất
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Theo chị biết thì nó dựa trên sự tương đồng trong nghĩa của các từ mà được phân chia ra.
Ví dụ như có những từ giống / tương đồng về hình thức: tức là những đặc điểm bên ngoài của sự vật, sự việc: màu đỏ - lửa hồng.

Về cách thức thì nó khai thác sâu về hành động hơn, về chiều sâu hơn so với hình thức: "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" .

Về phẩm chất: tức là nói về tính cách, phẩm chất của một người, sự vật nào đó và sẽ sử dụng biện pháp ẩn dụ phẩm chất này để nói rõ hơn về phẩm chất đó, dễ hiểu hơn là dùng kiểu ẩn dụ phẩm chất này để tôn cao, hay là hạ thấp phẩm chất của 1 người, sự vật nào đó. vd như: Người Cha - Bác Hồ hay là dùng hình ảnh "mặt trời" để nói evè Bác Hồ với những phẩm chất cao đẹp.

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
vd: "Ngoài thêm rơi chiếc lá đa - Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng" : thì kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ở đây là tiếng rơi rất mỏng, nôm na là
chuyển tính chất của một vật sang một vật khác để nhằm nói lên 1 ý nghĩa gì đó.

;))
 
  • Like
Reactions: ngoclinh1122
I

izamaek

Cãm ơn chị rất nhiều :)
Chị có thể cho em bí quyết để đừng nhầm lẫn về ẩn dụ và hoán dụ ko, nói lý thuyết thì khá dễ, đi tìm thì ko quen :((
 
T

thuyhoa17

Cãm ơn chị rất nhiều :)
Chị có thể cho em bí quyết để đừng nhầm lẫn về ẩn dụ và hoán dụ ko, nói lý thuyết thì khá dễ, đi tìm thì ko quen :((

Ẩn dụ: hình thức so sánh ngầm (không có từ so sánh) giữa hai bộ phận tương đồng CỦA HAI SỰ VẬT KHÁC NHAU

vd: "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ".
Hoán dụ: lấy bộ phận này để chỉ bộ phận khác THUỘC CÙNG MỘT SỰ VẬT.
vd: "Những bàn châ ntừ than bụi, lầy bùn
Đã bước tời mặt trời cách mạng."
:)
 
K

kim_phung_187

em mạn phép bổ sung 1 tý ạ:
*Ẩn dụ = liên tưởng tương đồng
* Hoán dụ = liên tưởng tương cận
 
P

phoxanh2

Về cách thức thì nó khai thác sâu về hành động hơn, về chiều sâu hơn so với hình thức: "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" .
k hiu
 
T

thegioibutxinh

câu a là ẩn dụ
câu b cũng là ẩn dụ
câu c là hoán dụ
câu d là hoán dụ
còn câu e là so sánh
em làm như vậy có đúng ko mấy chị?
 
G

guest

222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222
 
A

azoza

chị ơi!biện pháp tu từ là gì hả chị ?cảm ơn chị trước ah!:khi (59):gửi chị THUY HOA 17
 
A

azoza

chị ơi!!!chị có bài văn nào sử dụng biện pháp ẩn dụ hoặc hoán dụ không ah???@-)chi THUYHOA17
 
N

needhelp

Giup mình với:
Tìm trong các văn bản đã học ở lớp 6 học kì 2 và lấy 2vd 1 về ẩn dụ và 1 hoán dụ rồi cho biết hiệu quả /:)/:)/:)/:)/:)
 
T

tieutu10x



(*) Về hoán dụ: Bài Lượm

(*) Về ẩn dụ: Bài Đêm nay Bác không ngủ.

Hiệu quả: giúp cho các văn bản thêm hay và hấp dẫn hơn, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm

cho sự diễn đạt.
 
N

needhelp



(*) Về hoán dụ: Bài Lượm

(*) Về ẩn dụ: Bài Đêm nay Bác không ngủ.

Hiệu quả: giúp cho các văn bản thêm hay và hấp dẫn hơn, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm

cho sự diễn đạt.
bạn có thể cho mình 2 vd khác được không
và phần hiệu quả mình cần một đoạn văn phân tích cơ
nhưng vẫn cảm ơn bạn nhiều:):):):)
 
Top Bottom