nghị luận xã hội

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,214
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
cho mình xin dàn ý của đề: suy nghĩ của em về bệnh vô cảm đáng sợ trong đời sống xã hội ngày nay
I. Mở bài: giới thiệu về bệnh vô cảm
Trong cuộc sống xã hội ngày nay, con người luôn chạy theo những vật chất xa hoa mà bỏ quên nhân cách của mình. Có những người chỉ biết sống cho bản than mà không quan tâm đến cảm xúc, hành động của người khác. Cuộc sống xã hội hiện nay là vậy, chả ai quan tâm đến ai. Những điều đó được gọi chung và bệnh “ vô cảm”. chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu bệnh “ vô cảm” của con người để hiểu rõ hơn về nó.

II. Thân bài: phân tích bên vô cảm trong xã hội hiện nay
1. Giải thích thế nào là vô cảm

- Vô cảm: là sự không có cảm xúc, hay nói đúng hơn là một trạng thái tinh thần, mà khi ở trong đó, con người ko có một tý cảm xúc hay tình cảm mang tính nhân bản nào đối với những sự vật, sự việc diễn ra xung quanh họ, trước mắt họ, miễn là ko đụng chạm trực tiếp đến lợi ích cá nhân của họ là được.
- Bệnh vô cảm: là căn bệnh lien quan đến tâm hồn của con người. những con người này có trái tim lạnh giá, không xúc động, sống ích kỷ, lạnh lùng, cho sự an toàn của bản thân mình là trên hết. ngoài ra họ còn thờ ơ, làm ngơ trước những điều xấu xa, hoặc nỗi bất hạnh, không may của những người sống xung quanh mình.
2. Thực trạng của bệnh vô cảm
- Căn bệnh này xuất hiện nhiều ở rất nhiều học sinh, thanh niên: những con người này sống ích kỉ, ham chơi, chỉ biết đòi hỏi, hưởng thụ không có trách nhiệm với gia đình, xã hội.
- Thậm chí có học sinh tìm đến cái chết chỉ vì cha mẹ không đáp ứng các yêu cầu cá nhân của mình...
- Biểu hiện:
+ không sẵn sang giúp người nghèo khổ, đói khát hơn mình
+ không giúp đỡ người tàn tật khi đi trên đường
3. Nguyên nhân của bệnh vô cảm
- Do xã hội phát triển nhiều loại hình vui chơi giải trí
- Thị trường phát triển, thực dụng
- Do phụ huynh nuông chiều con cái...
- Do ảnh hưởng của khoa học công nghệ đến con người
- Do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường đến đạo đức truyền thống
- Lối sống thực dụng của nền công nghiệp hiện đại.
- Sự ích kỉ trong long người, sợ vạ lây, mất thời gian.
- Thiếu tình yêu thương trái tim.
4. Hậu quả của bệnh vô cảm
- Ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách, phát triển của xã hội
- Vô cảm nguy hiểm với cả chính người bệnh lẫn vả người xung quanh
- Bệnh vô cảm nếu không được giáo dục, không được ngăn chặn sẽ là tác nhân làm “lệch chuẩn” hay “loạn chuẩn” đạo đức
5. Biện pháp giải quyết bệnh vô cảm
- Cải cách giáo dục một cách đúng đắn và hiệu quả
- Sống yêu thương, quan tâm và vị tha cho nhau
- Mở lòng với những người xung quanh.

III. Kết bài
Nêu cảm nghĩ của e về bệnh vô cảm.

Nguồn internet
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
I. Mở bài: giới thiệu về bệnh vô cảm
Trong cuộc sống xã hội ngày nay, con người luôn chạy theo những vật chất xa hoa mà bỏ quên nhân cách của mình. Có những người chỉ biết sống cho bản than mà không quan tâm đến cảm xúc, hành động của người khác. Cuộc sống xã hội hiện nay là vậy, chả ai quan tâm đến ai. Những điều đó được gọi chung và bệnh “ vô cảm”. chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu bệnh “ vô cảm” của con người để hiểu rõ hơn về nó.

II. Thân bài: phân tích bên vô cảm trong xã hội hiện nay
1. Giải thích thế nào là vô cảm

- Vô cảm: là sự không có cảm xúc, hay nói đúng hơn là một trạng thái tinh thần, mà khi ở trong đó, con người ko có một tý cảm xúc hay tình cảm mang tính nhân bản nào đối với những sự vật, sự việc diễn ra xung quanh họ, trước mắt họ, miễn là ko đụng chạm trực tiếp đến lợi ích cá nhân của họ là được.
- Bệnh vô cảm: là căn bệnh lien quan đến tâm hồn của con người. những con người này có trái tim lạnh giá, không xúc động, sống ích kỷ, lạnh lùng, cho sự an toàn của bản thân mình là trên hết. ngoài ra họ còn thờ ơ, làm ngơ trước những điều xấu xa, hoặc nỗi bất hạnh, không may của những người sống xung quanh mình.
2. Thực trạng của bệnh vô cảm
- Căn bệnh này xuất hiện nhiều ở rất nhiều học sinh, thanh niên: những con người này sống ích kỉ, ham chơi, chỉ biết đòi hỏi, hưởng thụ không có trách nhiệm với gia đình, xã hội.
- Thậm chí có học sinh tìm đến cái chết chỉ vì cha mẹ không đáp ứng các yêu cầu cá nhân của mình...
- Biểu hiện:
+ không sẵn sang giúp người nghèo khổ, đói khát hơn mình
+ không giúp đỡ người tàn tật khi đi trên đường
3. Nguyên nhân của bệnh vô cảm
- Do xã hội phát triển nhiều loại hình vui chơi giải trí
- Thị trường phát triển, thực dụng
- Do phụ huynh nuông chiều con cái...
- Do ảnh hưởng của khoa học công nghệ đến con người
- Do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường đến đạo đức truyền thống
- Lối sống thực dụng của nền công nghiệp hiện đại.
- Sự ích kỉ trong long người, sợ vạ lây, mất thời gian.
- Thiếu tình yêu thương trái tim.
4. Hậu quả của bệnh vô cảm
- Ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách, phát triển của xã hội
- Vô cảm nguy hiểm với cả chính người bệnh lẫn vả người xung quanh
- Bệnh vô cảm nếu không được giáo dục, không được ngăn chặn sẽ là tác nhân làm “lệch chuẩn” hay “loạn chuẩn” đạo đức
5. Biện pháp giải quyết bệnh vô cảm
- Cải cách giáo dục một cách đúng đắn và hiệu quả
- Sống yêu thương, quan tâm và vị tha cho nhau
- Mở lòng với những người xung quanh.
6. Bài học cho riêng mình.
- Cần phải hoạt động tính cực nhắm tránh né vô cảm.

III. Kết bài
Nêu cảm nghĩ của e về bệnh vô cảm.

Nguồn : từ 1 nơi đáng tin cậy
 

Nguyễn Phạm Đoàn Lê

Học sinh
Thành viên
10 Tháng năm 2017
75
38
21
23
THị Xã Gia Nghĩa Tỉnh Đăk Nông
I. Mở bài: Giới thiệu sự vô cảm trong đời sống xã hội.


II. Thân bài:

1. Giải thích vấn đề: vô cảm là ko có cảm xúc, tình cảm, không có sự rung động của con tin trước ngoại cảnh.

2. Biểu hiện:

- Trong nhà trường: bạo lực học đường, trấn lột bạn học, cổ vũ cho các bạn đánh nhau, ko quan tâm đến tập thể lớp, …

- Trong gia đình: dửng dưng, thờ ơ, không quan tâm đến mọi người trong gia đình, khép mình trong phòng,…

- Trong xã hội: thấy 1 cụ già qua đường k hó khăn nhưng ko giúp, thấy người khác bị nạn mà bỏ mặt, làm ngơ với hành động tiêu cực, …


3. Phân tích đúng, sai:

- Thái độ thờ, lạnh lùng của con người trước những mảnh dời bất hạnh, hoàn cảnh can được giúp đỡ, chính là biểu hiện cho sự chai sạn tình cảm trong tâm hồn, sự lạnh gái của tình người.
+ Một nhà văn người Nga có nói: “ Nơi lạnh nhất không phải là BắcCực mà là nơi không có tình thương”
+ Phân tích truyện cô bé bán diêm.
- Làm khoảng cách giữa con người với con người ngày càng rộng lớn, đó là khoảng cách giữa các tâm hồn, khoảng trống trong long người.
- Sự vô cảm đánh mất dần những giá trị nhân văn tốt dẹp trong cuộc sống vốn có,
- Con người sẽ trở thành những cổ máy vô tri, vô giác khi sống vô cảm.
- Vô cảm cũng là vô tinh tiếp tay cái xấu trong cuộc sống.

4. Nguyên nhân:
- Lối sống thực dụng của nền công nghiệp hiện đại.
- Sự ích kỉ trong long người, sợ vạ lây, mất thời gian.
- Thiếu tình yêu thương trái tim.

5. Biểu hiện ngược.
- Những người sống vị tha, nhâm ái, những nhà hoạt động từ thien, các hiệp sĩ đường phố.

6. Nhận thức hành động đúng, cần có:
- Sống quan tâm, yêu thương, vị tha, dũng cảm.

- Hãy mở lòng với người khác để được sẻ chia và nhận lại , bởi vì cho đi là nhận lại.

III.Kết bài
-Kết luận về vấn đề(bệnh vô cảm trong cuộc sống)
-Nếu có liên hệ bản thân thì cảng tốt nha bạn

Nguồn:internet
~ BẠn tham khảo nha~
 

Moon Crush

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng năm 2017
263
73
119
Quảng Ngãi
A. Mở bài

Dẫn dắt- đưa vấn đề - nêu ý nghĩa vấn đề

B. Thân bài

1. Giải thích bệnh vô cảm là gì ?
2. Thực trạng của lối sống thờ ơ vô cảm: Trong gia đình - Ngoài xã hội - Nhất là giới trẻ...
Hiện đang là một xu hướng của rất nhiều học sinh, thanh niên: sống ích kỉ, ham chơi, chỉ biết đòi hỏi, hưởng thụ không có trách nhiệm với gia đình, xã hội.
Thậm chí có học sinh tìm đến cái chết chỉ vì cha mẹ không đáp ứng các yêu cầu của mình...
3. Nguyên nhân nào dẫn tới căn bệnh - Sở dĩ nảy sinh căn bệnh này vì những người đó không tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, không có lòng nhân đạo, thờ ơ với mọi người, ý thức tập thể, ý thức cộng đồng quá kém. Hiện đang là một xu hướng của rất nhiều học sinh, thanh niên: sống ích kỉ, ham chơi, chỉ biết đòi hỏi, hưởng thụ không có trách nhiệm với gia đình, xã hội. Thậm chí có học sinh tìm đến cái chết chỉ vì cha mẹ không đáp ứng các yêu cầu của mình...
- Xã hội phát triển, nhiều các loại hình vui chơi giải trí.
- Nền kinh tế thị trường khiến con người coi trọng vật chất, sống thực dụng hơn.
- Do phụ huynh nuông chiều con cái...
- Nhà trường, xã hội chưa có các biện pháp quản lí, giáo dục thích hợp.
.............4. Hậu quả
- Ảnh hưởng của nó tới việc p/triển nhân cách, p/triển của XH...nó có sức tàn phá ghê gớm.
- Vô cảm nguy hiểm với cả chính người bệnh lẫn vả người xung quanh . Ra đường nhiều người gặp cái tốt không ủng hộ, thấy cái xấu không lên án, không ít nơi cả phố, cả làng sợ tên ăn trộm, cả xã sợ thằng say rượu vì không muốn bị liên lụy... đang làm cho bệnh vô cảm vốn đã và đang có nguy cơ lan rộng, càng có điều kiện lây lan mạnh hơn.
- Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình và cộng đồng trong thế hệ trẻ hiện nay dẫn đến việc ...........
- Bệnh vô cảm nếu không được giáo dục, không được ngăn chặn sẽ là tác nhân làm “lệch chuẩn” hay “loạn chuẩn” đạo đức, sẽ là nguyên nhân gây ra sự khủng hoảng kinh tế - xã hội, thậm chí làm sụp đổ một chế độ, làm tan nát một gia đình. Một xã hội vô cảm là một xã hội chết. Cần xây dựng 1 xã hội đồng cảm và chia sẻ......

** Nói đến truyền thống " Lá lành đùm lá rách", "Thương người như thể thương thân" của dân tộc ta.
Có thể đi sâu vào phân tích như " Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay vẫn còn một số người vẫn yêu quí, quan tâm đến người khác..." có thể tìm đọc trên báo hoặc internet.
Và đưa ra ý kiến của mình đây là những hành động đáng noi gương.
5. Biện pháp giải quyết vấn đề trên.


C. Kết bài :

Tóm gọn lại nhận xét của mình, ví dụ " Bệnh vô cảm là căn bệnh nguy hiểm..." và cuối cùng đưa những biện pháp bạn nghĩ ra, ví dụ như giúp đỡ người khác, thẳng thắn phản ánh những chuyện trái lương tâm...

Bài học rút ra cho bản thân về nhiệm vụ học tập và tu dưỡng đạo đức, sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội

Tham khảo nha nếu thây hay thì like :p
 
Top Bottom