[nghị luận văn 11] hãy bàn về lòng yêu thương con người qua bài Hai Đứa trẻ

V

vongcam

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mọi người giúp mình làm bài nghị luận văn học này với, mình sắp phải nộp bài này rồi :)

bài 1: hãy bàn về lòng yêu thương con người qua tác phẩm Hai Đứa Trẻ của Thạch Lam

Bài 2:hông qua nhân vật Chí Phèo em hãy bàn luận về quyền con người

bài 3: nghị luận về "lòng Hiếu Thảo" qua đoạn trích "hạnh phúc của một Tang Gia"

bài 4em hãy nghị luận về"Thiên Lương" cao đẹp trong con người[/B] qua tác phẩm CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ của Nguyễn Tuân
 
Last edited by a moderator:
P

phnglan

mọi người giúp mình làm bài nghị luận văn học này với, mình sắp phải nộp bài này rồi :)

bài 1:[/COLOR] hãy bàn về lòng yêu thương con người qua tác phẩm Hai Đứa Trẻ của Thạch Lam


I. Mở bài :
- Thạch Lam (1910 – 1942) tên thật là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân. Ông sinh và mất ở Hà Nội, nhưng khi còn ấu thơ có một thời gian ở Cẩm Giàng, Hải Dương. Ông là em ruột hai nhà văn Nhất Linh và Hoàng Đạo, và là một trong những cây bút chủ chốt của “Tự lực Văn Đoàn”.
- Thạch Lam là một cây bút truyện ngắn tài hoa, xuất sắc. Truyện của ông thường không có cốt truyện đặc biệt. Mỗi truyện là một bài thơ trữ tình đượm buồn.
+ Ông thường đi sâu khai thác đời sống nội tâm nhân vật với những cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh, tinh tế.
+ Hai yếu tố “Hiện thực và lãng mạn, tự sự và trữ tình thi vị” luôn luôn đan cài, xen kẽ vào nhau, tạo nên nét đặc thù, đặc sắc khó lẫn trong trong phong cách nghệ thuật của ông.
- “Hai đứa trẻ” rút từ tập truyện “Nắng trong vườn” – 1938 là tác phẩm xuất sắc tiêu biểu cho đời văn và phong cách Thạch Lam.

III. Kết bài:
- Nhà văn Nguyễn Tuân đã có một lời nhận xét rất độc đáo “Hai đứa trẻ” có một hương vị thật man mác. Nó gợi một nỗi niềm thuộc về quá vãng, đồng thời cũng dóng lên một cái gì còn ở trong tương lai...
- Nơi cái thế giới của đôi trẻ ở một phố quê, hình ảnh đoàn tàu và cái tiếng còi tàu đã trở thành thói quen của cảm xúc và ước vọng.
- “Đọc “Hai đứa trẻ”, thấy bận bịu vô hạn, về một tấm lòng quê hương êm mát và sâu kín”. Nói theo lời Nguyễn Tuân, ta có thể thêm: đọc tác phẩm Thạch Lam, thấy bận bịu vô hạn về một ước mơ, một khát vọng tràn đầy tinh thần nhân văn, nhân bản.

nguồn: net
 
Top Bottom