Mình đang phân vân liệu có phản ứng hok?
Nhưng nói có phản ứng thì cũng hơi đúng đúng, vì HBr là axit mạnh hơn HCl, nên axit HBr đẩy Cl- ra khỏi muối của nó cũng đúng chứ? :-/
em cần phải hiểu cái ý "Chất điện ly yếu" ở đây là "chất điện ly yếu hơn" chứ không phải là "chất điện ly yếu" mới xảy ra phản ứng được
HCl là acid yếu hơn HBr nên là chất điện ly yếu hơn.
Nhưng vì 2 acid này đều rất mạnh, HBr cũng không mạnh hơn HCl đáng kể lắm, nên anh nghĩ phản ứng này không xảy ra.
em cần phải hiểu cái ý "Chất điện ly yếu" ở đây là "chất điện ly yếu hơn" chứ không phải là "chất điện ly yếu" mới xảy ra phản ứng được HCl là acid yếu hơn HBr nên là chất điện ly yếu hơn.
Nhưng vì 2 acid này đều rất mạnh, HBr cũng không mạnh hơn HCl đáng kể lắm, nên anh nghĩ phản ứng này không xảy ra.
Mặc dù tính axit của HCl < HBr, nhưng trong trường hợp chúng ta đang xét là dung môi H2O thì thực chất không tồn tại HCl và HBr, mà chúng phân li hết thành H+.
Do đó, không có sự phân biệt về độ mạnh yếu của HCl và HBr trong trường hợp này (H2O được gọi là dung môi san bằng)
Và phản ứng là không xảy ra !
em cần phải hiểu cái ý "Chất điện ly yếu" ở đây là "chất điện ly yếu hơn" chứ không phải là "chất điện ly yếu" mới xảy ra phản ứng được HCl là acid yếu hơn HBr nên là chất điện ly yếu hơn.
Nhưng vì 2 acid này đều rất mạnh, HBr cũng không mạnh hơn HCl đáng kể lắm, nên anh nghĩ phản ứng này không xảy ra.
Mặc dù tính axit của HCl < HBr, nhưng trong trường hợp chúng ta đang xét là dung môi H2O thì thực chất không tồn tại HCl và HBr, mà chúng phân li hết thành H+.
Do đó, không có sự phân biệt về độ mạnh yếu của HCl và HBr trong trường hợp này (H2O được gọi là dung môi san bằng)
Và phản ứng là không xảy ra !
em cần phải hiểu cái ý "Chất điện ly yếu" ở đây là "chất điện ly yếu hơn" chứ không phải là "chất điện ly yếu" mới xảy ra phản ứng được HCl là acid yếu hơn HBr nên là chất điện ly yếu hơn.
Nhưng vì 2 acid này đều rất mạnh, HBr cũng không mạnh hơn HCl đáng kể lắm, nên anh nghĩ phản ứng này không xảy ra.
Mặc dù tính axit của HCl < HBr, nhưng trong trường hợp chúng ta đang xét là dung môi H2O thì thực chất không tồn tại HCl và HBr, mà chúng phân li hết thành H+.
Do đó, không có sự phân biệt về độ mạnh yếu của HCl và HBr trong trường hợp này (H2O được gọi là dung môi san bằng)
Và phản ứng là không xảy ra !
Cái này thì em phải học lên chút nữa kia
Dung môi san bằng là những dung môi trong đó độ mạnh (lực) của các axit hoặc bazơ là không phân biệt được !
Ví dụ như ở trường hợp trên
Có nhiều dung môi khác nhau, như : etanol, amoniac lỏng, ax axetic khan, HF,... Nhưng dung môi thông dụng và quan trọng nhất là H2O !