Hóa Muối

Quách Quỳnh Bảo Ngọc

Học sinh
Thành viên
18 Tháng sáu 2017
98
26
26
21
TP Hồ Chí Minh
Trần Đại Nghĩa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Cho 12,88g hỗn hợp Mg và Fe kim loại vào 700ml dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn C nặng 48,72g và dung dịch D. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, rồi lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 14g chất rắn. Tính phần trắm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đã dùng.

2. A là dung dịch AgNO3 nồng độ a mol/l. Cho 13,8g hỗn hợp bột Fe và bột Cu vào 750ml dung dịch A. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và 37,2g chất rắn E. Cho NaOh dư vào dung dịch B thu được kết tủa, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g hỗn hợp gồm 2 oxit của 2 kim loại
a) Tính % khối lượng 2 kim loại trong hỗn hợp đầu
b) Tính a

3. Cho 1,36g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4 chưa biết nồng độ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A cân nặng 1,84g và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao trong không khí đến khi khối lượng không đổi cân được 1,2g chất rắn C. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và nồng độ mol của dung dịch CuSO4, hiệu suất các phản ứng 100%
 

Nguyễn Thị Kim Ngân

Học sinh
Thành viên
28 Tháng chín 2017
110
147
21
Phú Thọ
Cho 12,88g hỗn hợp Mg và Fe kim loại vào 700ml dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn C nặng 48,72g và dung dịch D. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, rồi lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 14g chất rắn. Tính phần trắm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đã dùng.

Gọi x,y là số mol của Mg và Fe trong hỗn hợp
24x + 56y =12,88 g ( I )
Mg + 2AgNO3 ----> Mg(NO3)2 + 2Ag (1)
x 2x x 2x
Fe + 2AgNO
3 ------> FeNO + Ag (2)
y 2y y y

Mg phản ứng thì dung dịch D chỉ có Mg(NO3)2

Mg(NO3)2 + 2NaOH -----> Mg(OH) + 2NaNO3
x x
Mg(OH)
2 ------> MgO + H2O
x x
nMgO = 14/40= 0,35 mol
---> nAg= 2. 0,35 = 0,7 mol
mAg =0,7. 108= 75,6 g > 48,72g. Vậy Mg phản ứng hết, Fe phản ứng 1 phần.

Gọi z là số mol phản ứng của (2)
Theo (1),(2) ta có nAg= 2x + 2y, mC= 56( y-z )+ 108( 2x+2z ) =48,72 ( II )

Fe(NO3)2 + 2NaOH -----> Fe(OH)2 + 2NaNO3
z z

4Fe(OH)2 + O2 ------> 2Fe2O3 + 4H2O
z 0,5z
Vậy m(rắn)= 40x + 80z= 14g ( III )

Giải hệ I,II,III ta được x=0,07 / y=0,2 / z=0,14
mMg= 0,07. 24 =1,68g
mFe=0,2. 56=11,2g
Theo
(1),(2) thì nAgNO3= 2x + 2z=0,42mol
CM(AgNO3) = 0,42/0,7=0,6 M

Nguồn : INTERNET





 

Fighting_2k3_

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng tám 2017
215
226
111
21
Hà Tĩnh
3. Cho 1,36g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4 chưa biết nồng độ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A cân nặng 1,84g và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao trong không khí đến khi khối lượng không đổi cân được 1,2g chất rắn C. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và nồng độ mol của dung dịch CuSO4, hiệu suất các phản ứng 100%
- Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg(p/ứ) và Fe(p/ứ)
PTHH: Mg + CuSO4 ----> MgSO4 + Cu
x...........x...................x.............x... => m(KL tăng) = 64x - 24x= 40x
Fe + CuSO4 ----> FeSO4 + Cu
y.........y..................y.............y... => m(KL tăng) = 64y - 56y = 8y
Nếu toàn bộ lượng Mg, Fe bđ chuyển hết vào hỗn hợp rắn sau nung thì khối lượng chất rắn > 1,36g => trái vs giả thiết m(CR) = 1,2g
Vậy Mg p/ứ hết nên Fe chỉ p/ứ một phần => dd B chỉ có Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
Mg(NO3)2 + 2NaOH ----> Mg(OH)2 + 2NaNO3
Fe(NO3)2 + 2NaOH ------> Fe(OH)2 + 2NaNO3
Mg(OH)2 ------> (nhiệt độ) MgO + 2H2O
2Fe(OH)2 + 1/2O2 ----> Fe2O3 + 2H2O
Ta có sơ đồ bảo toàn nguyên tố Mg và Fe:
Mg----------> MgO
x..................x
2Fe----------> Fe2O3
y....................0,5y
Ta có hệ 40x + 8y = 1,84-1,36
40x + 80y = 1,2
Giải hệ ra ta đc: x= 0,01 y= 0,01
=> m(Mg)bđ = 0,01.24 = 0,24 (g)
m(Fe)bđ = 1,36 - 0,24 = 1,12 (g)
=> CM(CuSO4) = (0,01+0,01)/0,4 = 0,05M
 

ngoctran99

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng ba 2015
957
1,319
289
TP Hồ Chí Minh
KHTN HCM
2. A là dung dịch AgNO3 nồng độ a mol/l. Cho 13,8g hỗn hợp bột Fe và bột Cu vào 750ml dung dịch A. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và 37,2g chất rắn E. Cho NaOh dư vào dung dịch B thu được kết tủa, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g hỗn hợp gồm 2 oxit của 2 kim loại
a) Tính % khối lượng 2 kim loại trong hỗn hợp đầu
b) Tính a
đặt mol Fe, Cu ban đầu lần lượt là x, y
=> 56x + 64y = 13,8 (1)
nAg+ = 0,75a
Cho NaOh dư vào dung dịch B thu được kết tủa, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g hỗn hợp gồm 2 oxit của 2 kim loại => 2 oxit là Fe2O3 và CuO
=> thứ tự các pu:
Fe + 2Ag+ => 2Ag + Fe(2+) (Fe hết, Ag+ dư)
Cu + 2Ag+ => 2Ag + Cu(2+) (Ag+ hết, Cu dư)
=> 37,2 g rắn E gồm : Ag: 0,75a mol ; Cu: (37,2-81a)/64 mol
=> dd B gồm: NO3(-) : 0,75 mol ; Fe(2+) : x mol ; Cu(2+) : y-(37,2-81a)/64 mol
m(oxit) = 12 = (y - (37,2-81a)/64)*80 + 160*x/2 (2)
bảo toàn điện tích dd B:
2x + 2(y - (37,2-81a)/64) = 0,75a (3)
(1)(2)(3) => x = 0,075; y = 0,15; a = 0,4
 
Top Bottom