

Câu 1 : Cho câu thơ “Ta làm con chim hót”
a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo và cho biết nội dung khái quát của đoạn thơ
vừa chép.
b. Trong phần đầu bài thơ, tác giả dùng đại từ “tôi”, sang phần này, tác giả lại dùng
đại từ “ta”. Em hiểu như thế nào về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng của chủ thể tữ
tình.
c. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong 4 câu thơ cuối.
Câu 2 : Mùa xuân vẫn luôn là nguồn cảm hứng vô tận với các nhà thơ. Nguyễn
Du đã từng viết:
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Nhà thơ Thanh h Hải cũng thể hiện vẻ đẹp mùa xuân xứ Huế:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
a.Cách miêu tả cảnh của hai tác giả có gì giống nhau? Sự giống nhau ấy đem đến
cho em những cảm nhận gì về mùa xuân?
b. Xét trong toàn bộ bài thơ, hình ảnh” Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải còn mang
nét riêng gì độc đáo?
Câu 3: Đọc khổ thơ cuối bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”, ta tưởng như nhà thơ
buông cây bút mà ôm đàn và cất cao tiếng hát khúc Nam ai, Nam bình của
miền quê hương xứ Huế.
a. Giới thiệu ngắn gọn về giai điệu và nhạc cụ truyền thống của xứ Huế được nhắc
đến trong khổ thơ.
b. Trong bài thơ, từ phần mở đầu đến cuối bài, nhiều lần tác giả nhắc đến âm thanh
của thiên nhiên và con người. Đó là những âm thanh nào? Chép lại những câu thơ
có âm thanh đó và nêu ý nghĩa.
c. Viết đoạn văn T-P-H phân tích khổ thơ cuối bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” (Trong
đoạn có sử dụng 1 phép liên kết và thành phần tình thái)
d. Kể tên một tác phẩm khác đã học trong chương trình THCS cũng nhắc đến điệu
Nam ai, Nam bình và cho biết tên tác giả.
a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo và cho biết nội dung khái quát của đoạn thơ
vừa chép.
b. Trong phần đầu bài thơ, tác giả dùng đại từ “tôi”, sang phần này, tác giả lại dùng
đại từ “ta”. Em hiểu như thế nào về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng của chủ thể tữ
tình.
c. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong 4 câu thơ cuối.
Câu 2 : Mùa xuân vẫn luôn là nguồn cảm hứng vô tận với các nhà thơ. Nguyễn
Du đã từng viết:
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Nhà thơ Thanh h Hải cũng thể hiện vẻ đẹp mùa xuân xứ Huế:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
a.Cách miêu tả cảnh của hai tác giả có gì giống nhau? Sự giống nhau ấy đem đến
cho em những cảm nhận gì về mùa xuân?
b. Xét trong toàn bộ bài thơ, hình ảnh” Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải còn mang
nét riêng gì độc đáo?
Câu 3: Đọc khổ thơ cuối bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”, ta tưởng như nhà thơ
buông cây bút mà ôm đàn và cất cao tiếng hát khúc Nam ai, Nam bình của
miền quê hương xứ Huế.
a. Giới thiệu ngắn gọn về giai điệu và nhạc cụ truyền thống của xứ Huế được nhắc
đến trong khổ thơ.
b. Trong bài thơ, từ phần mở đầu đến cuối bài, nhiều lần tác giả nhắc đến âm thanh
của thiên nhiên và con người. Đó là những âm thanh nào? Chép lại những câu thơ
có âm thanh đó và nêu ý nghĩa.
c. Viết đoạn văn T-P-H phân tích khổ thơ cuối bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” (Trong
đoạn có sử dụng 1 phép liên kết và thành phần tình thái)
d. Kể tên một tác phẩm khác đã học trong chương trình THCS cũng nhắc đến điệu
Nam ai, Nam bình và cho biết tên tác giả.