H
heyohhvn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Trong khoảng thời gian từ t= 0 -> t1 = п/48 s, động năng của một vật dao động điều hòa tăng từ 0,096J đến giá trị CĐ rồi sau đó giảm về 0,064J. Biết rằng ở thời điểm t1 thế năng dao động của vật cũng bằng 0,064J. cho khối lượng của vật = 100g. Biên độ dao động của vật??
A. 32cm
B. 3,2 cm
C. 16cm
D. 8cm
2. Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một pha = n lần điện áp còn lại ở cuối đường dây này. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha vơi điện áp. Để công suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi cần tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?
[TEX]A.[/TEX] [TEX]\frac{n+a}{\sqrt{a}(n+1)}[/TEX]
[TEX]B.[/TEX] [TEX]\frac{n+a}{n+1}[/TEX]
[TEX]C.[/TEX] [TEX]\frac{n}{a(n+1)}[/TEX]
[TEX]D.[/TEX] [TEX]\frac{n+\sqrt{a}}{\sqrt{a}(n+1)}[/TEX]
3. Mạch điện mắc nt gồm điện trở thuần R = 100√3, cuộn cảm thuần L = 1/п (H) và tụ có C thay đổi. Đặt điện áp u = Uocos(100пt) (t tính bằng s) vào 2 đầu đoạn mạch và thay đổi điện dung C. Khi C = 10^-4/3пvà C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ có cùng độ lớn. Giá trị C1?
A. 10^-4/4п
B. 10^-4/3п
C. 10^-4/2п
D. 10^-4/п
4. Mạch dao động gồm cuộn dây thuần có độ tự cảm L = 20mH và tụ phẳng có điện dung C = 2μF đang có dao động đ.từ tự do với cường độ dòng cực đại qua cuộn dây là Io = 5mA. Biết khoảng cách giữa 2 bản tụ là 0,1mm. Cường độ điện trường giữa 2 bản tụ có giá trị CĐ =?
A. 0,1 MV/m
B. 1μV/m
C. 5kV/m
D. 0,5V/m
5. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 1kg, lò xo có k = 100N/m. Vật nặng được đặt trên giá đỡ ngang sao cho lò xo ko biến dạng. Cho giá đi xuống ko vận tốc đầu với a = g/5 = 2 (m/s2). Sau khi rời khỏi giá đỡ con lắc dao động đh với biên độ? (5cm/6cm/10cm/2cm)
A. 32cm
B. 3,2 cm
C. 16cm
D. 8cm
2. Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một pha = n lần điện áp còn lại ở cuối đường dây này. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha vơi điện áp. Để công suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi cần tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?
[TEX]A.[/TEX] [TEX]\frac{n+a}{\sqrt{a}(n+1)}[/TEX]
[TEX]B.[/TEX] [TEX]\frac{n+a}{n+1}[/TEX]
[TEX]C.[/TEX] [TEX]\frac{n}{a(n+1)}[/TEX]
[TEX]D.[/TEX] [TEX]\frac{n+\sqrt{a}}{\sqrt{a}(n+1)}[/TEX]
3. Mạch điện mắc nt gồm điện trở thuần R = 100√3, cuộn cảm thuần L = 1/п (H) và tụ có C thay đổi. Đặt điện áp u = Uocos(100пt) (t tính bằng s) vào 2 đầu đoạn mạch và thay đổi điện dung C. Khi C = 10^-4/3пvà C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ có cùng độ lớn. Giá trị C1?
A. 10^-4/4п
B. 10^-4/3п
C. 10^-4/2п
D. 10^-4/п
4. Mạch dao động gồm cuộn dây thuần có độ tự cảm L = 20mH và tụ phẳng có điện dung C = 2μF đang có dao động đ.từ tự do với cường độ dòng cực đại qua cuộn dây là Io = 5mA. Biết khoảng cách giữa 2 bản tụ là 0,1mm. Cường độ điện trường giữa 2 bản tụ có giá trị CĐ =?
A. 0,1 MV/m
B. 1μV/m
C. 5kV/m
D. 0,5V/m
5. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 1kg, lò xo có k = 100N/m. Vật nặng được đặt trên giá đỡ ngang sao cho lò xo ko biến dạng. Cho giá đi xuống ko vận tốc đầu với a = g/5 = 2 (m/s2). Sau khi rời khỏi giá đỡ con lắc dao động đh với biên độ? (5cm/6cm/10cm/2cm)