Một số ý kiến đóng góp

L

lehoanganh007

rùi em sẽ đâm đơn xin choa anh :D
anh viết 1 bản lí lịch ở đây đi để em mang lên lãnh đạo
 
L

lamuramses_master

lehoanganh007 said:
rùi em sẽ đâm đơn xin choa anh :D
anh viết 1 bản lí lịch ở đây đi để em mang lên lãnh đạo
Okie. Tuy nhiên mình xin phép chỉ viết ngắn gọn thôi nhé :) , có một số thông tin mình không thể cung cấp vì lý do cá nhân, hi vọng mọi người thông cảm :)
Họ và tên : Nguyễn Trần Anh Vũ
E - mail : anhvu_chemist@yahoo.com
BoD : 18-07-1984
Tốt nghiệp ĐH Sư phạm HN năm 2007. Hiện tại đang giảng dạy tại một trường Chuyên ở miền Nam ^^
Dự định sang năm 2008 sẽ học tiếp lên Cao học với chuyên ngành Tổng hợp Hữu cơ .
Thành tích : - Cấp 3 : Giải Nhì Olympic Quốc gia Hóa Học năm 11 và 12
- ĐH : 1 giải Nhì Olympic Hóa học SV toàn quốc
Tham gia Diễn đàn với mục đích : tìm kiếm thêm kinh nghiệm giảng dạy :)
 
L

lehoanganh007

lamuramses_master said:
lehoanganh007 said:
rùi em sẽ đâm đơn xin choa anh :D
anh viết 1 bản lí lịch ở đây đi để em mang lên lãnh đạo
Okie. Tuy nhiên mình xin phép chỉ viết ngắn gọn thôi nhé :) , có một số thông tin mình không thể cung cấp vì lý do cá nhân, hi vọng mọi người thông cảm :)
Họ và tên : Nguyễn Trần Anh Vũ
E - mail : anhvu_chemist@yahoo.com
BoD : 18-07-1984
Tốt nghiệp ĐH Sư phạm HN năm 2007. Hiện tại đang giảng dạy tại một trường Chuyên ở miền Nam ^^
Dự định sang năm 2008 sẽ học tiếp lên Cao học với chuyên ngành Tổng hợp Hữu cơ .
Thành tích : - Cấp 3 : Giải Nhì Olympic Quốc gia Hóa Học năm 11 và 12
- ĐH : 1 giải Nhì Olympic Hóa học SV toàn quốc
Tham gia Diễn đàn với mục đích : tìm kiếm thêm kinh nghiệm giảng dạy :)
ôi nhì hóa SV toàn quốc
chuyên ngành hữu cơ
em thích hữu cơ lắm :D
anh cóa sách gì hay
chia sẻ đàn em đi
---------
roài em sẽ đâm đơn này len BQT
 
L

lamuramses_master

lehoanganh007 said:
lamuramses_master said:
lehoanganh007 said:
rùi em sẽ đâm đơn xin choa anh :D
anh viết 1 bản lí lịch ở đây đi để em mang lên lãnh đạo
Okie. Tuy nhiên mình xin phép chỉ viết ngắn gọn thôi nhé :) , có một số thông tin mình không thể cung cấp vì lý do cá nhân, hi vọng mọi người thông cảm :)
Họ và tên : Nguyễn Trần Anh Vũ
E - mail : anhvu_chemist@yahoo.com
BoD : 18-07-1984
Tốt nghiệp ĐH Sư phạm HN năm 2007. Hiện tại đang giảng dạy tại một trường Chuyên ở miền Nam ^^
Dự định sang năm 2008 sẽ học tiếp lên Cao học với chuyên ngành Tổng hợp Hữu cơ .
Thành tích : - Cấp 3 : Giải Nhì Olympic Quốc gia Hóa Học năm 11 và 12
- ĐH : 1 giải Nhì Olympic Hóa học SV toàn quốc
Tham gia Diễn đàn với mục đích : tìm kiếm thêm kinh nghiệm giảng dạy :)
ôi nhì hóa SV toàn quốc
chuyên ngành hữu cơ
em thích hữu cơ lắm :D
anh cóa sách gì hay
chia sẻ đàn em đi
---------
roài em sẽ đâm đơn này len BQT
Giáo trình của mình thì khá nhiều. Nếu sách Cơ sở lý thuyết thì mình có một số giáo trình Tiếng Việt của thầy Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại, ... Còn nếu các tài liệu chuyên ngành thì mình thường chỉ đọc các bài báo nước ngoài và các sách chuyên ngành tiếng Anh :)
 
M

mylovemai

lamuramses_master said:
lehoanganh007 said:
Hiện tại những giáo trình không học nữa mình đều để lại cho các khóa sau ở trường ĐH , còn tài liệu hiện tại của mình thì mình cũng đang dùng.Nếu bạn thích thì để khi nào đó mình scan tài liệu vào máy mình sẽ share cho bạn vài cuốn.
thầy vũ oi?
em đang học lóp 11 ạ?
mà sao em học hữu cơ khó thế?
mấy cái ankan,ankin.,,,,,khó đọc tên và viết công thức cấu tạo quá?mà các mod viết mấy cái topic đọc cũng hay mà khó hiểu quá?
toàn cái đâu đâu ý?
giúp em với?thanks
 
L

lehoanganh007

mylovemai said:
lamuramses_master said:
lehoanganh007 said:
Hiện tại những giáo trình không học nữa mình đều để lại cho các khóa sau ở trường ĐH , còn tài liệu hiện tại của mình thì mình cũng đang dùng.Nếu bạn thích thì để khi nào đó mình scan tài liệu vào máy mình sẽ share cho bạn vài cuốn.
thầy vũ oi?
em đang học lóp 11 ạ?
mà sao em học hữu cơ khó thế?
mấy cái ankan,ankin.,,,,,khó đọc tên và viết công thức cấu tạo quá?mà các mod viết mấy cái topic đọc cũng hay mà khó hiểu quá?
toàn cái đâu đâu ý?
giúp em với?thanks
đọc hay mà khó hiểu là sao
cái này em cần tự học thôi
chú ý vào , đọc danh pháp ko khó đâu
em đừng học vẹt mà phải thực sự hiểu thì mới nhớ dc lâu
chúc em thành công
 
M

mylovemai

lehoanganh007 said:
mylovemai said:
lamuramses_master said:
lehoanganh007 said:
Hiện tại những giáo trình không học nữa mình đều để lại cho các khóa sau ở trường ĐH , còn tài liệu hiện tại của mình thì mình cũng đang dùng.Nếu bạn thích thì để khi nào đó mình scan tài liệu vào máy mình sẽ share cho bạn vài cuốn.
thầy vũ oi?
em đang học lóp 11 ạ?
vâng!
nhưng anh ơi?
có 1 bài viết đã từng viết:
đọc tên danh pháp hữu cơ như sau:
số chỉ cho nhánh+tiền tố đỗ bội+tên mạch nhánh+tên mạch chính.
anh có thể nói cụ thể từng yếu tố đó đc ko ạ?
cụ thể và dễ hiểu...đồng thời anh nói giúp em có bo nhiêu tên mạch nhánh,,có bao nhiêu tên mạch chính...:?
cảm ơn anh nhiều
mà sao em học hữu cơ khó thế?
mấy cái ankan,ankin.,,,,,khó đọc tên và viết công thức cấu tạo quá?mà các mod viết mấy cái topic đọc cũng hay mà khó hiểu quá?
toàn cái đâu đâu ý?
giúp em với?thanks
đọc hay mà khó hiểu là sao
cái này em cần tự học thôi
chú ý vào , đọc danh pháp ko khó đâu
em đừng học vẹt mà phải thực sự hiểu thì mới nhớ dc lâu
chúc em thành công
 
L

lamuramses_master

Danh pháp Hữu cơ là một vấn đề khá quan trọng, nó không khó khi bạn đã bắt đầu hiểu sơ sơ vấn đề nhưng với người mới bắt đầu học thì cũng không dễ tí nào. Nếu bạn mylovemai thấy mình gặp khó khăn trong vấn đề này thì đợi mình trở lại trường rồi mình sẽ viết một bài theory đơn giản về Danh pháp Hữu cơ .Ok ? Chịu khó chờ ít bữa nữa nhé , giờ đang ở nhà nên không đem theo học liệu nào về cả ^^
 
M

mylovemai

lehoanganh007 said:
mylovemai said:
lamuramses_master said:
lehoanganh007 said:
Hiện tại những giáo trình không học nữa mình đều để lại cho các khóa sau ở trường ĐH , còn tài liệu hiện tại của mình thì mình cũng đang dùng.Nếu bạn thích thì để khi nào đó mình scan tài liệu vào máy mình sẽ share cho bạn vài cuốn.
thầy vũ oi?
em đang học lóp 11 ạ?
mà sao em học hữu cơ khó thế?
mấy cái ankan,ankin.,,,,,khó đọc tên và viết công thức cấu tạo quá?mà các mod viết mấy cái topic đọc cũng hay mà khó hiểu quá?
toàn cái đâu đâu ý?
giúp em với?thanks
đọc hay mà khó hiểu là sao
cái này em cần tự học thôi
chú ý vào , đọc danh pháp ko khó đâu
em đừng học vẹt mà phải thực sự hiểu thì mới nhớ dc lâu
chúc em thành công




vâng .!
anh hoàng anh ơi!
em có đọc 1 bài viết có ghi cách đọc tên các danh pháp hữu cơ như sau:
số chỉ cho nhánh+tiền tố độ bội+tên mạch nhánh+tên mạch nhánh
anh có thể nói cho em biết đc cụ thể các vần đề trên thật dễ hiểu được ko?
nó ở chỗ nào trong công thức hóa học?
và có bao nhiều tên mạch nhánh ,,tên mạch chính và cách đọc như thế nào??
áp dụng như thế nào?
cảm ơn anh nhiều!kẻ đàn em
 
C

conu

Môn Hóa ko khó ở danh pháp, cách đọc tên, chỉ đơn thuần là nhớ và làm nhiều thành kĩ năng... Cái khó là hiểu bản chất hóa học và nắm vững phương pháp làm các dạng toán Hóa.
Còn theo mình, chuẩn xác ra, dạy môn Hóa ko nên quá đi sâu vào toán nhiều, đó thực ra chỉ là các bài định lượng. Ở nước ngoài môn Hóa và Lý được coi là những môn thực nghiệm, coi trọng thực hành, ko thực hành thì làm ăn gì được. Nhưng nước mình cơ sở vật chất quá thiếu, giáo dục chưa đúng yêu cầu bộ môn, nên mình cảm thấy các hầu hết các môn học ở nước mình dạy thật nhạt nhẽo, thiếu thực tế.
 
L

lamuramses_master

conu said:
Môn Hóa ko khó ở danh pháp, cách đọc tên, chỉ đơn thuần là nhớ và làm nhiều thành kĩ năng... Cái khó là hiểu bản chất hóa học và nắm vững phương pháp làm các dạng toán Hóa.
Còn theo mình, chuẩn xác ra, dạy môn Hóa ko nên quá đi sâu vào toán nhiều, đó thực ra chỉ là các bài định lượng. Ở nước ngoài môn Hóa và Lý được coi là những môn thực nghiệm, coi trọng thực hành, ko thực hành thì làm ăn gì được. Nhưng nước mình cơ sở vật chất quá thiếu, giáo dục chưa đúng yêu cầu bộ môn, nên mình cảm thấy các hầu hết các môn học ở nước mình dạy thật nhạt nhẽo, thiếu thực tế.
Toán Hóa Hữu cơ là một điều mình đặc biệt chán ghét . Bởi lẽ các bài toán này chẳng có ứng dụng gì hết :-?? . Chả nhẽ bây giờ còn có chuyện tìm được một hợp chất mới rồi chia một phần ra đốt để tính toán tỷ lệ CO2 , H2O ... rồi một phần thì cho tác dụng với các chất khác để tìm dữ kiện thêm ??? Đây chỉ là chuyện của thế kỉ XVIII rồi :-??
Hồi trước được nói chuyện với một GS người Đan Mạch, ổng nhận xét là học sinh Việt Nam lý thuyết giỏi không thua học sinh của bất cứ quốc gia nào trên thế giới nhưng thực nghiệm thì còn quá non kém ~~> buồn !
 
C

conu

lamuramses_master said:
conu said:
Môn Hóa ko khó ở danh pháp, cách đọc tên, chỉ đơn thuần là nhớ và làm nhiều thành kĩ năng... Cái khó là hiểu bản chất hóa học và nắm vững phương pháp làm các dạng toán Hóa.
Còn theo mình, chuẩn xác ra, dạy môn Hóa ko nên quá đi sâu vào toán nhiều, đó thực ra chỉ là các bài định lượng. Ở nước ngoài môn Hóa và Lý được coi là những môn thực nghiệm, coi trọng thực hành, ko thực hành thì làm ăn gì được. Nhưng nước mình cơ sở vật chất quá thiếu, giáo dục chưa đúng yêu cầu bộ môn, nên mình cảm thấy các hầu hết các môn học ở nước mình dạy thật nhạt nhẽo, thiếu thực tế.
Toán Hóa Hữu cơ là một điều mình đặc biệt chán ghét . Bởi lẽ các bài toán này chẳng có ứng dụng gì hết :-?? . Chả nhẽ bây giờ còn có chuyện tìm được một hợp chất mới rồi chia một phần ra đốt để tính toán tỷ lệ CO2 , H2O ... rồi một phần thì cho tác dụng với các chất khác để tìm dữ kiện thêm ??? Đây chỉ là chuyện của thế kỉ XVIII rồi :-??
Hồi trước được nói chuyện với một GS người Đan Mạch, ổng nhận xét là học sinh Việt Nam lý thuyết giỏi không thua học sinh của bất cứ quốc gia nào trên thế giới nhưng thực nghiệm thì còn quá non kém ~~> buồn !
Em đồng tình, môn Hóa làm Toán thì đó là thiên về toán rồi đâu còn là Hóa nữa.
Trước em thích Hóa, bị thu hút bởi Hóa vì những điều kì diệu xảy ra trong các chất khi chúng phản ứng với nhau, những hiện tượng đó đã lôi cuốn em, nhưng học Hóa ở trường em đã ko thấy được cái lý thú đó, mà thay vào phải làm những phương pháp tính toán lắt léo vô bổ và xa rời thực tế. Chả lé người ta ko hiểu nổi câu: Lý thuyết mãi chỉ là lý thuyết còn cây đời vẫn mãi xanh tươi...
 
C

conu

Lý thuyết thì học sinh mình đi thi quốc tế cực đỉnh, công nhận những bạn ấy thông minh và đáng quý, nhưng xét cho cùng chỉ là gà nòi. Cái học mục đích để đi đến thực tiễn chứ ko thì học để làm gì. Vậy mà nước mình vẫn rình rang nói rằng giáo dục như vậy là tuyệt vời với 1 lô huy chương Olynpic, ở thế giới học chỉ coi kỳ thi này là cuộc chơi, chỉ có nước mình mới mang bệ phóng tung nó lên như thế, cần phải áp dụng thực hành, kĩ năng thí nghiệm.
Mình có người bạn học Lý rất giỏi, nhất là phần điện, nhưng sửa một cái ổ điện câu ta chịu, tương tự, lý thuyết Hóa cậu ta vững, nhưng thực hành câu ta làm mãi một thí nghiệm mà ko xong, cả tổ chỉ trông chờ vào cậu ấy.
 
L

lamuramses_master

Đó là một cách gọi tên chung chung thôi bạn ơi :) . Nói thật chỉ với mỗi cái công thức đó thì chả làm ăn gì được đân ^^ . Bạn tham khảo một số bài viết về danh pháp đã được post lên Diễn đàn trước đi :D rồi hôm sau mọi người sẽ đi sâu vào vấn đề này với bạn.Okie chứ ?
 
C

conu

mylovemai said:
lamuramses_master said:
conu said:
Môn Hóa ko khó ở danh pháp, cách đọc tên, chỉ đơn thuần là nhớ và làm nhiều thành kĩ năng... Cái khó là hiểu bản chất hóa học và nắm vững phương pháp làm các dạng toán Hóa.
Còn theo mình, chuẩn xác ra, dạy môn Hóa ko nên quá đi sâu vào toán nhiều, đó thực ra chỉ là các bài định lượng. Ở nước ngoài môn Hóa và Lý được coi là những môn thực nghiệm, coi trọng thực hành, ko thực hành thì làm ăn gì được. Nhưng nước mình cơ sở vật chất quá thiếu, giáo dục chưa đúng yêu cầu bộ môn, nên mình cảm thấy các hầu hết các môn học ở nước mình dạy thật nhạt nhẽo, thiếu thực tế.
Toán Hóa Hữu cơ là một điều mình đặc biệt chán ghét . Bởi lẽ các bài toán này chẳng có ứng dụng gì hết :-?? . Chả nhẽ bây giờ còn có chuyện tìm được một hợp chất mới rồi chia một phần ra đốt để tính toán tỷ lệ CO2 , H2O ... rồi một phần thì cho tác dụng với các chất khác để tìm dữ kiện thêm ??? Đây chỉ là chuyện của thế kỉ XVIII rồi :-??
Hồi trước được nói chuyện với một GS người Đan Mạch, ổng nhận xét là học sinh Việt Nam lý thuyết giỏi không thua học sinh của bất cứ quốc gia nào trên thế giới nhưng thực nghiệm thì còn quá non kém ~~> buồn !
anh vũ ơi!anh hoàng anh ơi!
giúp em câu hỏi trên đi?
Cái này đọc sách là được thôi mà bạn.
Nói thật phần danh pháp mình chưa lúc nào học nghiêm tuc, đến trước kiểm tra khoảng 1 tuần, mình đọc lại, nắm lại 1 số quy tắc là có thể làm được hòm hòm.
 
L

lamuramses_master

conu said:
Lý thuyết thì học sinh mình đi thi quốc tế cực đỉnh, công nhận những bạn ấy thông minh và đáng quý, nhưng xét cho cùng chỉ là gà nòi. Cái học mục đích để đi đến thực tiễn chứ ko thì học để làm gì. Vậy mà nước mình vẫn rình rang nói rằng giáo dục như vậy là tuyệt vời với 1 lô huy chương Olynpic, ở thế giới học chỉ coi kỳ thi này là cuộc chơi, chỉ có nước mình mới mang bệ phóng tung nó lên như thế, cần phải áp dụng thực hành, kĩ năng thí nghiệm.
Mình có người bạn học Lý rất giỏi, nhất là phần điện, nhưng sửa một cái ổ điện câu ta chịu, tương tự, lý thuyết Hóa cậu ta vững, nhưng thực hành câu ta làm mãi một thí nghiệm mà ko xong, cả tổ chỉ trông chờ vào cậu ấy.
Không hẳn vậy đâu. Trong các học sinh thi QT vẫn có nhiều bạn Lý thuyết giỏi và thực hành cũng rất vững vàng, được bạn bè trên Thế Giới đánh giá rất cao. Hiện nay nhiều bạn đã tốt nghiệp ĐH và đang tiếp tục say mê con đường Hóa Học, trong tương lai họ sẽ là những con người tạo nên một bộ mặt mới cho Hóa học Việt Nam :)
 
L

lehoanganh007

mylovemai said:
lamuramses_master said:
conu said:
Môn Hóa ko khó ở danh pháp, cách đọc tên, chỉ đơn thuần là nhớ và làm nhiều thành kĩ năng... Cái khó là hiểu bản chất hóa học và nắm vững phương pháp làm các dạng toán Hóa.
Còn theo mình, chuẩn xác ra, dạy môn Hóa ko nên quá đi sâu vào toán nhiều, đó thực ra chỉ là các bài định lượng. Ở nước ngoài môn Hóa và Lý được coi là những môn thực nghiệm, coi trọng thực hành, ko thực hành thì làm ăn gì được. Nhưng nước mình cơ sở vật chất quá thiếu, giáo dục chưa đúng yêu cầu bộ môn, nên mình cảm thấy các hầu hết các môn học ở nước mình dạy thật nhạt nhẽo, thiếu thực tế.
Toán Hóa Hữu cơ là một điều mình đặc biệt chán ghét . Bởi lẽ các bài toán này chẳng có ứng dụng gì hết :-?? . Chả nhẽ bây giờ còn có chuyện tìm được một hợp chất mới rồi chia một phần ra đốt để tính toán tỷ lệ CO2 , H2O ... rồi một phần thì cho tác dụng với các chất khác để tìm dữ kiện thêm ??? Đây chỉ là chuyện của thế kỉ XVIII rồi :-??
Hồi trước được nói chuyện với một GS người Đan Mạch, ổng nhận xét là học sinh Việt Nam lý thuyết giỏi không thua học sinh của bất cứ quốc gia nào trên thế giới nhưng thực nghiệm thì còn quá non kém ~~> buồn !
anh vũ ơi!anh hoàng anh ơi!
giúp em câu hỏi trên đi?
anh tuấn đã có 1 bài viét khá đầy đủ về danh pháp mà em
em chưa đọc thì vào sub : kiến thúc chung hữu cơ đọc thử xem
 
L

lehoanganh007

lamuramses_master said:
conu said:
Lý thuyết thì học sinh mình đi thi quốc tế cực đỉnh, công nhận những bạn ấy thông minh và đáng quý, nhưng xét cho cùng chỉ là gà nòi. Cái học mục đích để đi đến thực tiễn chứ ko thì học để làm gì. Vậy mà nước mình vẫn rình rang nói rằng giáo dục như vậy là tuyệt vời với 1 lô huy chương Olynpic, ở thế giới học chỉ coi kỳ thi này là cuộc chơi, chỉ có nước mình mới mang bệ phóng tung nó lên như thế, cần phải áp dụng thực hành, kĩ năng thí nghiệm.
Mình có người bạn học Lý rất giỏi, nhất là phần điện, nhưng sửa một cái ổ điện câu ta chịu, tương tự, lý thuyết Hóa cậu ta vững, nhưng thực hành câu ta làm mãi một thí nghiệm mà ko xong, cả tổ chỉ trông chờ vào cậu ấy.
Không hẳn vậy đâu. Trong các học sinh thi QT vẫn có nhiều bạn Lý thuyết giỏi và thực hành cũng rất vững vàng, được bạn bè trên Thế Giới đánh giá rất cao. Hiện nay nhiều bạn đã tốt nghiệp ĐH và đang tiếp tục say mê con đường Hóa Học, trong tương lai họ sẽ là những con người tạo nên một bộ mặt mới cho Hóa học Việt Nam :)
hum trước em thử điều chế P bằng đun nước tiểu theo PP của ngày xưa ( mà ngày nay cũng thế )
kết quả thu dc 1 cặn trắng
nhưng hình như ko có P
khi đun với cát thì dc 1 ít bột lóng lánh --> đó là P
có lần em thu dc 1 ít H2So4 loãng như pin tích điện
hí hí
lấy cái đinh sắt bỏ vào --> sủi bọt dc tí --> hết --> chán
đổ ngược vào nước thì nó bùm bùm :D
 
C

conu

lamuramses_master said:
conu said:
Lý thuyết thì học sinh mình đi thi quốc tế cực đỉnh, công nhận những bạn ấy thông minh và đáng quý, nhưng xét cho cùng chỉ là gà nòi. Cái học mục đích để đi đến thực tiễn chứ ko thì học để làm gì. Vậy mà nước mình vẫn rình rang nói rằng giáo dục như vậy là tuyệt vời với 1 lô huy chương Olynpic, ở thế giới học chỉ coi kỳ thi này là cuộc chơi, chỉ có nước mình mới mang bệ phóng tung nó lên như thế, cần phải áp dụng thực hành, kĩ năng thí nghiệm.
Mình có người bạn học Lý rất giỏi, nhất là phần điện, nhưng sửa một cái ổ điện câu ta chịu, tương tự, lý thuyết Hóa cậu ta vững, nhưng thực hành câu ta làm mãi một thí nghiệm mà ko xong, cả tổ chỉ trông chờ vào cậu ấy.
Không hẳn vậy đâu. Trong các học sinh thi QT vẫn có nhiều bạn Lý thuyết giỏi và thực hành cũng rất vững vàng, được bạn bè trên Thế Giới đánh giá rất cao. Hiện nay nhiều bạn đã tốt nghiệp ĐH và đang tiếp tục say mê con đường Hóa Học, trong tương lai họ sẽ là những con người tạo nên một bộ mặt mới cho Hóa học Việt Nam :)

Đúng, nhưng số đó chiếm chưa nhiều anh ạ. Bởi vì sao? Do cơ chế, do cách dạy ở nền giáo dục nước ta. Và tất yếu, những con người được đào luyện từ một môi trường như thế đa phần sẽ ảnh hưởng nặng nề. Hi vọng, Việt Nam sẽ chú trọng thực hành những môn như Hóa, tiến đến 1 ngày ko xa đưa nó vào cả thi Đại học, khi nào được như thế, chúng ta mới có nhiều vấn đề để nói, để vui, để lạc quan...
 
L

lamuramses_master

lehoanganh007 said:
mylovemai said:
lamuramses_master said:
conu said:
Môn Hóa ko khó ở danh pháp, cách đọc tên, chỉ đơn thuần là nhớ và làm nhiều thành kĩ năng... Cái khó là hiểu bản chất hóa học và nắm vững phương pháp làm các dạng toán Hóa.
Còn theo mình, chuẩn xác ra, dạy môn Hóa ko nên quá đi sâu vào toán nhiều, đó thực ra chỉ là các bài định lượng. Ở nước ngoài môn Hóa và Lý được coi là những môn thực nghiệm, coi trọng thực hành, ko thực hành thì làm ăn gì được. Nhưng nước mình cơ sở vật chất quá thiếu, giáo dục chưa đúng yêu cầu bộ môn, nên mình cảm thấy các hầu hết các môn học ở nước mình dạy thật nhạt nhẽo, thiếu thực tế.
Toán Hóa Hữu cơ là một điều mình đặc biệt chán ghét . Bởi lẽ các bài toán này chẳng có ứng dụng gì hết :-?? . Chả nhẽ bây giờ còn có chuyện tìm được một hợp chất mới rồi chia một phần ra đốt để tính toán tỷ lệ CO2 , H2O ... rồi một phần thì cho tác dụng với các chất khác để tìm dữ kiện thêm ??? Đây chỉ là chuyện của thế kỉ XVIII rồi :-??
Hồi trước được nói chuyện với một GS người Đan Mạch, ổng nhận xét là học sinh Việt Nam lý thuyết giỏi không thua học sinh của bất cứ quốc gia nào trên thế giới nhưng thực nghiệm thì còn quá non kém ~~> buồn !
anh vũ ơi!anh hoàng anh ơi!
giúp em câu hỏi trên đi?
anh tuấn đã có 1 bài viét khá đầy đủ về danh pháp mà em
em chưa đọc thì vào sub : kiến thúc chung hữu cơ đọc thử xem
Chưa có thời gian viết bài.Bạn chịu khó vào đây đọc trước nhé :)
http://www.agu.edu.vn/courseware/index.php?cid=HC1-HH-4&mid=1&pid=8#213
Cái này cũng tương đối đầy đủ B-)
 
Top Bottom