Sử 12 Một số vấn đề hay của lịch sử Việt Nam 1919-1930

M

mat452

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Sau khi học xong chương trình LS lớp 12 mình thấy có một số vấn đề khá hay ( khá khó viết ) hy vọng các bạn có thể giúp mình đc chứ ;)):
1/ Cm Đảng ra (3/2/1930) đời là sự kết hợp của 3 nhân tố CN Mác Lênin, Phong trào công nhân và phong trào yêu nước thập kỷ 20
2/ Sự đấu tranh giữa 2 khuynh hướng VS và Ts để xác lập con đường phát triển cho CMVN trong thập kỷ 20 của thế kỷ XX
 
M

mat452

>>>>>>>>> cái này phỉa gọi là ông đó mọi người ấy chứ ;))
sao lại mọi ngưoiừ giúp mình
người ta cười cho đấy
ông cho mọi người cái Xương đi để tham khảo 2 câu này có trong đề thi ĐH rồi đúgn ko?

Đề thi đại học chẳng bao h dám ra mấy câu này đâu ;))
Cho bà mấy cái xương nè:
Câu 1:
1,Sự khác nhau về ĐK thành lập Đảng ở Phương Tây so với VN
2,Chứng minh 3 ý:
Sự kết hợp của 3 nhân tố đó trong:
+ 1 cá nhân ( NAQ ấy )
+ 3 tổ chức CS
+ Trong ĐCS ( ý này thực ra là để khái quát lại 2 ý trên thôi )
Câu 2:
Sơ lược về bối cảnh, sự ra đời 2 kh
Chia làm 2 giai đoạn
1919-1925: sự đấu tranh chưa thực sự gay gắt
1925-1930: thể hiện qua 2 tổ chức VNQDĐ và VNCMTN trên 2 khía cạnh
+ xác lạp ảnh hưởng trong quần chúng
+ chống lại sự đàn áp của khủng bố của kẻ thù
( nêu thêm 1 số nhận xét vào : 2 kh này vừa có sự đấu tranh vừa thúc đẩy lẫn nhau
Sự thắng thế của khuynh hướng Vs -> sự ra đời của Đảng
Đây là mấy cái xương thôi, còn viết chặt chẽ thì hơi bị hóc đấy ;))
 
Last edited by a moderator:
C

crazyfrog

Sau khi học xong chương trình LS lớp 12 mình thấy có một số vấn đề khá hay ( khá khó viết ) hy vọng các bạn có thể giúp mình đc chứ ;)):
1/ Cm Đảng ra (3/2/1930) đời là sự kết hợp của 3 nhân tố CN Mác Lênin, Phong trào công nhân và phong trào yêu nước thập kỷ 20
2/ Sự đấu tranh giữa 2 khuynh hướng VS và Ts để xác lập con đường phát triển cho CMVN trong thập kỷ 20 của thế kỷ XX

=))=))=))
Vụ này hay ah nha :)):)):))
Cái vấn đề này anh nhớ là có trong cái đề anh đưa cho chú. CỨ từ từ ngẫm sẽ ra vì anh công nhận là cái đề đó đọc qua sẽ sock vì anh đưa ra 1 điều kinh điển trong chủ nghĩa Marx nhưng thực chất là câu hỏi đầu tiên của chú đưa ra.

Câu thứ 2 thì cái này anh công nhận là cần phải đọc lại 1 số vẫn đề Lenin nêu ra trong thời kỳ bấy giờ và những người kế vị ông.
Chúc tất cả thành công trong học tập
 
M

maiphutho

Chào mat452!
Sự đấu tranh giữa 2 khuynh hướng VS và Ts để xác lập con đường phát triển cho CMVN trong thập kỷ 20 của thế kỷ XX
Trả lời:
* Bối cảnh:
Sau CTTG1: mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng lộ rõ, tính chất phản động hiếu chiến của CNĐQ làm cho kẻ thù của CMVN đã trở nên suy yếu.
CMT10 Nga thành công, nhà nước Công - nông đầu tiên trên thế giới ra đời, đây là một thắng lợi của lịch sử mở ra một thời đại mới, thời đại của các cuộc CMVS và chỉ ra con đường cứu nước mới là con đường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, khẳng định lập trường của của giai cấp vô sản, điều đó có tác động mạnh đến những người yêu nước Việt Nam và là con đường cho họ đi theo.
Ngày 2/3/1919: Quốc tế Cộng sản được thành lập, đây là một tổ chức của giai cấp vô sản toàn thế giới, một tổ chức chân chính , chủ trương ủng hộ cách mạng ở các nước thuộc địa. QTCS ra đời đã trực tiếp lãnh đạo, đặt mối quan hệ găn bó giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng chính quốc. Những hoạt động của QTCS đã góp phần làm cho chủ nghĩa Mác - Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào các nước thuộc địa.
Hàng loạt các Đảng cộng sản ra đời làm nhiệm vụ truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin vào các nước thuộc địa đặt mối quan hệ đoàn kết cách mạng thuộc địa - cách mạng chính quốc.
Nguyễn Ái Quốc đã tìm đến với chủ nghĩa Mác lê-nin, tìm ra con đường cách mạng vô sản cho nhân dân Việt Nam và chỉ ra con đường cho các dân tộc khác đi theo. NGuyễn Ái QUốc đã ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin về nước nhằm soi sáng con đường CMVS và giác ngộ quần chúng đứng lên đấu tranh chuẩn bị thành lập Đảng.
TRong nước: Pháp tăng cường bóc lột và khai thác chính trị. Chính điều đó đã có tác động tích cực đối với kinh tế và xã hội, làm kinh tế Việt Nam phát triển, hình thành các giai cấp và tầng lớp mới trong xã hội. QUá trình bần cùng hoá, phân hoá giai cấp nói chung làm tăng thêm lực lượng cho cách mạng, tạo cơ sở xã hội để tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vô sản. Đây chính là mảnh đất màu mỡ cho hạt giống vô sản nảy mầm.
* Sự chuyển biến của phong trào yêu nước sang lập trường vô sản.
Đây chính là kết quả của những tác động của tình hình thế giới và trong nước nói trên.
Những sự kiện, luồng tư tưởng mới (ở đây là tư tưởng vô sản) nó đã ảnh hưởng vào nước ta mà trước hết là tầng lớp trí thức yêu nước cụ thể là Nguyễn Ái Quốc và người đã tích cực truyền bá con dường CMVS về nước. Ngoài ra còn có công nhân mà đại diện là Tôn Đức THắng, binh lính vì họ di làm công nhân ở các nước, lính chiến đấu ở các nước nen đã chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác Lê-nin và mang về nước. NGoài ra còn có tầng lớp thương nhân thông qua hoạt động buôn bán , đội quân đi khai thác thuộc địa hay chính Thực dân Pháp là ngưòi gián tiếp mang chủ nghĩa Mác - Lê0-nin đến Việt Nam. Thông qua sách báo, lớp học, truyền miệng mà đặc biệt là phong trào vô sản hóa mà công nhân Việt Nam đã tư biến mình thành những người vô sản .
Khi chủ nghĩa Mác được truyền bá vào PTCN và phong trào yêu nước đã làm giác ngộ 2 phong trào trên về chính trị và tư tưởng. PTCN đã được chủ nghĩa Mác Lê-nin, cách mạng tháng Mười chuyển biến từ tự phát sang tự giác và giai cấp công nhân cũng trưởng thành từ giai cấp tự mính thành giai cấp cho mình, biết ý thức về sứ mệnh giai cấp, biết mình là ai, biết mình phải làm gì...Điều đó đòi hỏi phải có chính đảng vô snar lãnh đạo. Đảng ra đời. Như vậy Đảng ra đời là sự kết hợp chủ nghĩa Mác lê-nin + PTCN+ PTYN.
Khi có sự kết hợp Chủ nghĩa Mác Lê-nin + PTCN + PTYN đã thúc đẩy sự ra đời của Đảng. Trong khí đó PTYN còn có sự tham gia của các giai cấp và tầng lớpbinh lính khác như tư sản và tiểu tư sản. Phong trào của tư sản đến những năm 1925 chủ yếu diễn ra dưới các hình thức cải lương, điiển hình cho PT theo khuynh hướng DCTS là khởi nghĩa Yên Bái cũng bộc lộ những hạn chế nhất là về thành phần của tổ chức VNQD Đảng có cả phú nông, địa chủ, binh lính...
Khi chủ nghĩa Mác Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam thì nó ngày càng giác ngộ và chuyển biến PT của giai cấp tư sản sang lập trường vô sản. Khi đã được giác ngộ thì từ các PTYN đã thành lập nên các tổ chức. Sự ra đời của hàng loạt các tỏ chức yêu nước chính là mih chứng cụ thể của sự chuyển biến từ lập trường tư sản sangvô sản: Tâm tâm xã, Viẹt Nam nghĩa đoàn, Hội PHục Việt, Đảng thanh niên.
hai tổ chức Tâm tâm xã và Hội Phục Việt hình thức là tổ chức yêu nước nhưng hoạt động theo khuynh hướng vô sản. Hai tổ chức này tiếp tục được giác ngộ thông qua huấn luyện, họ lại có thêm lí luận của chủ nghĩa Mác Lê-nin qua phong trào vô sản hoá, họ lại có thêm yếu tố lao động > Ra đời 3 tổ chức cộng sản Đông Dương cộng sản Đảng, AN Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn .
Từ nhà xuất bản Nam Đồng thư xã đã ra đời Việt Nam Quốc dân Đảng, họ chủ trương bạo động và khởi nghĩa Yên Bái nhưng thất bại, VNQD Đảng tan rã . Sự kiện này có ý nghĩa chấm dứt hoàn toàn khuynh hướng cứu nước theo con đường tư sản ở Việt Nam.
* Nguyên nhân PTYN theo khuynh hướng tư sản thất bại và vô sản thắng lợi.
- Tính thời đại của PTYN theo khuynh hướng vô sản. Khuynh hướng vô sản mới ra đời và mang tính thời đại hơn tư sản.
- Hạn chế về giai cấp của những người tiếp thu và truyền bá tư tưởng tư sản dặc biệt là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
- Cơ sở xã hội của giai cấp tư sản Việt Nam non yêu về kinh tế và bạc nhược về chính trị, không đủ sức đảm nhiệm sứ mệnh lãnh đạo PTCM
- Trung tâm thu hút tấm gương soi đối với những người tiếp thu và truyền bá tư tưởng tư sản không còn hấp dẫn nữa
- Con đường của Giai cấp TS không đáp ứng được yêu cầu của quần chúng, không được quần chúng ủng hộ và chưa có khả năng đương đầu với kẻ thù trong khi Đảng vô sản lại giải quyết thành côg và đáp ứng được những nhu cầu đó đồng thời khắc phục được những hạn chế của PTYN theo khuynh hướng tư sản.

 
M

mat452

Chào mat452!
Sự đấu tranh giữa 2 khuynh hướng VS và Ts để xác lập con đường phát triển cho CMVN trong thập kỷ 20 của thế kỷ XX
Trả lời:
* Bối cảnh:
Sau CTTG1: mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng lộ rõ, tính chất phản động hiếu chiến của CNĐQ làm cho kẻ thù của CMVN đã trở nên suy yếu.
CMT10 Nga thành công, nhà nước Công - nông đầu tiên trên thế giới ra đời, đây là một thắng lợi của lịch sử mở ra một thời đại mới, thời đại của các cuộc CMVS và chỉ ra con đường cứu nước mới là con đường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, khẳng định lập trường của của giai cấp vô sản, điều đó có tác động mạnh đến những người yêu nước Việt Nam và là con đường cho họ đi theo.
Ngày 2/3/1919: Quốc tế Cộng sản được thành lập, đây là một tổ chức của giai cấp vô sản toàn thế giới, một tổ chức chân chính , chủ trương ủng hộ cách mạng ở các nước thuộc địa. QTCS ra đời đã trực tiếp lãnh đạo, đặt mối quan hệ găn bó giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng chính quốc. Những hoạt động của QTCS đã góp phần làm cho chủ nghĩa Mác - Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào các nước thuộc địa.
Hàng loạt các Đảng cộng sản ra đời làm nhiệm vụ truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin vào các nước thuộc địa đặt mối quan hệ đoàn kết cách mạng thuộc địa - cách mạng chính quốc.
Nguyễn Ái Quốc đã tìm đến với chủ nghĩa Mác lê-nin, tìm ra con đường cách mạng vô sản cho nhân dân Việt Nam và chỉ ra con đường cho các dân tộc khác đi theo. NGuyễn Ái QUốc đã ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin về nước nhằm soi sáng con đường CMVS và giác ngộ quần chúng đứng lên đấu tranh chuẩn bị thành lập Đảng.
TRong nước: Pháp tăng cường bóc lột và khai thác chính trị. Chính điều đó đã có tác động tích cực đối với kinh tế và xã hội, làm kinh tế Việt Nam phát triển, hình thành các giai cấp và tầng lớp mới trong xã hội. QUá trình bần cùng hoá, phân hoá giai cấp nói chung làm tăng thêm lực lượng cho cách mạng, tạo cơ sở xã hội để tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vô sản. Đây chính là mảnh đất màu mỡ cho hạt giống vô sản nảy mầm.
* Sự chuyển biến của phong trào yêu nước sang lập trường vô sản.
Đây chính là kết quả của những tác động của tình hình thế giới và trong nước nói trên.
Những sự kiện, luồng tư tưởng mới (ở đây là tư tưởng vô sản) nó đã ảnh hưởng vào nước ta mà trước hết là tầng lớp trí thức yêu nước cụ thể là Nguyễn Ái Quốc và người đã tích cực truyền bá con dường CMVS về nước. Ngoài ra còn có công nhân mà đại diện là Tôn Đức THắng, binh lính vì họ di làm công nhân ở các nước, lính chiến đấu ở các nước nen đã chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác Lê-nin và mang về nước. NGoài ra còn có tầng lớp thương nhân thông qua hoạt động buôn bán , đội quân đi khai thác thuộc địa hay chính Thực dân Pháp là ngưòi gián tiếp mang chủ nghĩa Mác - Lê0-nin đến Việt Nam. Thông qua sách báo, lớp học, truyền miệng mà đặc biệt là phong trào vô sản hóa mà công nhân Việt Nam đã tư biến mình thành những người vô sản .
Khi chủ nghĩa Mác được truyền bá vào PTCN và phong trào yêu nước đã làm giác ngộ 2 phong trào trên về chính trị và tư tưởng. PTCN đã được chủ nghĩa Mác Lê-nin, cách mạng tháng Mười chuyển biến từ tự phát sang tự giác và giai cấp công nhân cũng trưởng thành từ giai cấp tự mính thành giai cấp cho mình, biết ý thức về sứ mệnh giai cấp, biết mình là ai, biết mình phải làm gì...Điều đó đòi hỏi phải có chính đảng vô snar lãnh đạo. Đảng ra đời. Như vậy Đảng ra đời là sự kết hợp chủ nghĩa Mác lê-nin + PTCN+ PTYN.
Khi có sự kết hợp Chủ nghĩa Mác Lê-nin + PTCN + PTYN đã thúc đẩy sự ra đời của Đảng. Trong khí đó PTYN còn có sự tham gia của các giai cấp và tầng lớpbinh lính khác như tư sản và tiểu tư sản. Phong trào của tư sản đến những năm 1925 chủ yếu diễn ra dưới các hình thức cải lương, điiển hình cho PT theo khuynh hướng DCTS là khởi nghĩa Yên Bái cũng bộc lộ những hạn chế nhất là về thành phần của tổ chức VNQD Đảng có cả phú nông, địa chủ, binh lính...
Khi chủ nghĩa Mác Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam thì nó ngày càng giác ngộ và chuyển biến PT của giai cấp tư sản sang lập trường vô sản. Khi đã được giác ngộ thì từ các PTYN đã thành lập nên các tổ chức. Sự ra đời của hàng loạt các tỏ chức yêu nước chính là mih chứng cụ thể của sự chuyển biến từ lập trường tư sản sangvô sản: Tâm tâm xã, Viẹt Nam nghĩa đoàn, Hội PHục Việt, Đảng thanh niên.
hai tổ chức Tâm tâm xã và Hội Phục Việt hình thức là tổ chức yêu nước nhưng hoạt động theo khuynh hướng vô sản. Hai tổ chức này tiếp tục được giác ngộ thông qua huấn luyện, họ lại có thêm lí luận của chủ nghĩa Mác Lê-nin qua phong trào vô sản hoá, họ lại có thêm yếu tố lao động > Ra đời 3 tổ chức cộng sản Đông Dương cộng sản Đảng, AN Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn .
Từ nhà xuất bản Nam Đồng thư xã đã ra đời Việt Nam Quốc dân Đảng, họ chủ trương bạo động và khởi nghĩa Yên Bái nhưng thất bại, VNQD Đảng tan rã . Sự kiện này có ý nghĩa chấm dứt hoàn toàn khuynh hướng cứu nước theo con đường tư sản ở Việt Nam.
* Nguyên nhân PTYN theo khuynh hướng tư sản thất bại và vô sản thắng lợi.
- Tính thời đại của PTYN theo khuynh hướng vô sản. Khuynh hướng vô sản mới ra đời và mang tính thời đại hơn tư sản.
- Hạn chế về giai cấp của những người tiếp thu và truyền bá tư tưởng tư sản dặc biệt là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
- Cơ sở xã hội của giai cấp tư sản Việt Nam non yêu về kinh tế và bạc nhược về chính trị, không đủ sức đảm nhiệm sứ mệnh lãnh đạo PTCM
- Trung tâm thu hút tấm gương soi đối với những người tiếp thu và truyền bá tư tưởng tư sản không còn hấp dẫn nữa
- Con đường của Giai cấp TS không đáp ứng được yêu cầu của quần chúng, không được quần chúng ủng hộ và chưa có khả năng đương đầu với kẻ thù trong khi Đảng vô sản lại giải quyết thành côg và đáp ứng được những nhu cầu đó đồng thời khắc phục được những hạn chế của PTYN theo khuynh hướng tư sản.


Cảm ơn bài viết của chị maiphutho nhưng theo ý kiến của em thì "sự đấu tranh" vẫn chưa được thể hiện rõ lắm. Đấu tranh ở đây không phải là sự bãi xích hay thủ tiêu lẫn nhau mà có thể nhận định rằng: trong thập kỷ 20 của thế kỷ XX ở Việt Nam các khuynh hướng cứu nước cùng chen vai nhau để phát triển song chỉ có khuynh hướng nào xác lập đc cơ sở rộng rãi trong quần chúng và trụ vững trước sự đàn áp khủng bố của kẻ thù mới có thể năm đc quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Bởi vậy như em đã nêu ở trên theo ý kiến của em thì phải trình bày đc 2 điểm mấu chốt, đó là:
- Sự phổ biến con đường cảu mình trong quần chúng:
+ VNQDĐ
+ VNCMTN
- ngoài phổ biến con đườngc của mình trong quần chúng còn phải chống lại sự khủng bố đàn áp của kẻ thù
+ VNQDĐ tan rã
+ VNCMTN tiếp tục phát triển --> phân hoá thành các tổ chức cộng sản --> tiền thân Đảng.
 
Top Bottom