T
truonghan_h
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Sắp thi Tốt nghiệp và thi Đại học rồi, để phần nào giúp cho các em dễ dàng nhận biết và vẽ biểu đồ một cách tốt nhất.
Những nội dung sau anh sưu tầm được (Hướng dẫn giải các bài tập Địa lí 12) và có chỉnh sửa. Nhằm mong muốn các em đạt điểm cao trong phần làm bài tập Địa lí. Các em xem tham khảo nhé.
I. DẠNG BIỂU ĐỒ TRÒN
Là loại biểu đồ thường thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể đối tượng địa lí nhất định với số năm ít (từ 1 đến 3 năm), đơn vị thể hiện trên biểu đồ được tính bằng %. Khi bảng số liệu biểu đồ cho giá trị tuyệt đối, thì phải chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối. Sau đó dùng bảng số liệu đã được xử lí để vẽ biểu đồ.
Những lưu ý khi vẽ biểu đồ hình tròn:
• Nếu biểu đồ yêu cầu vẽ quy mô thì ta phải tính bán kính hình tròn.
• Nếu vẽ hai hoặc ba hình tròn, phải vẽ tâm của các đường tròn nằm trên một đường thẳng theo chiều ngang.
• Khi chia cơ cấu trong hình tròn, thì tia đầu tiên cần bắt đầu từ tia số 12 (kim đồng hồ số 12) và vẽ theo chiều chuyển động của kim đồng hồ.
Các dạng biểu đồ tròn:
• Biểu đồ tròn đơn.
• Biểu đồ tròn có các bán kính khác nhau.
• Biểu đồ bán tròn (hai nửa hình tròn thường thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu.
Những nội dung sau anh sưu tầm được (Hướng dẫn giải các bài tập Địa lí 12) và có chỉnh sửa. Nhằm mong muốn các em đạt điểm cao trong phần làm bài tập Địa lí. Các em xem tham khảo nhé.
HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
I. DẠNG BIỂU ĐỒ TRÒN
Là loại biểu đồ thường thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể đối tượng địa lí nhất định với số năm ít (từ 1 đến 3 năm), đơn vị thể hiện trên biểu đồ được tính bằng %. Khi bảng số liệu biểu đồ cho giá trị tuyệt đối, thì phải chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối. Sau đó dùng bảng số liệu đã được xử lí để vẽ biểu đồ.
Những lưu ý khi vẽ biểu đồ hình tròn:
• Nếu biểu đồ yêu cầu vẽ quy mô thì ta phải tính bán kính hình tròn.
• Nếu vẽ hai hoặc ba hình tròn, phải vẽ tâm của các đường tròn nằm trên một đường thẳng theo chiều ngang.
• Khi chia cơ cấu trong hình tròn, thì tia đầu tiên cần bắt đầu từ tia số 12 (kim đồng hồ số 12) và vẽ theo chiều chuyển động của kim đồng hồ.
Các dạng biểu đồ tròn:
• Biểu đồ tròn đơn.
• Biểu đồ tròn có các bán kính khác nhau.
• Biểu đồ bán tròn (hai nửa hình tròn thường thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu.
Thân ái!