Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Chào các bạn, một năm học mới sắp bắt đầu rồi. Các bạn đã có những dự định gì cho một năm thành công chưa nhỉ?
Địa Lí có vô vàn điều kì thú, trong đó chúng ta không thể bỏ qua việc tìm hiểu các công thức tính toán
Hãy cũng bắt tay khám phá nào.
Ngoài ra, các bạn có thể dành chút thời gian ghé thăm Topic cũng không kém phần hữu ích này
I. Tính bán kính hình tròn để thể hiện tương quan về qui mô của đối tượng theo cách sau:
– Gọi giá trị của năm thứ 1 ứng với hình tròn có diện tích S1 và bán kính R1 (tùy ý 1, 2, 3cm)
Ta có công thức tính tương quan bán kính của hình tròn qua các năm (địa điểm) như sau:
– Gọi giá trị của năm thứ 2 ứng với hình tròn có diện tích S2 và bán kính R2
– Gọi giá trị của năm thứ 3 ứng với hình tròn có diện tích S3 và bán kính R3
– Gọi giá trị của năm thứ n ứng với hình tròn có diện tích Sn và bán kính Rn
- Ví dụ :
II. Công thức tính góc nhập xạ
1. Vào ngày 21 / 3 và 23 / 9 : ( Mặt trời lên thiên đỉnh ở Xích Đạo : vĩ độ 00 )
[TBODY]
[/TBODY]2. Vào ngày 22 / 6 : (Mặt trời lên thiên đỉnh ở Chí tuyến Bắc : vĩ độ 23027’B )
[TBODY]
[/TBODY]Lưu ý: 1. Nếu A ở cùng bán cầu ( phía Bắc bán cầu ) thì trừ đi 230 27’
Nếu A ở khác bán cầu ( Nam bán cầu ) thì cộng 230 27’
2. Tính anpha (α ) trước rồi mới lấy 900 trừ đi α .
α luôn luôn dương
và Góc nhập xạ lớn nhất là = 900 không có GNX lớn hơn 900
3. Vào ngày 22 / 6 : (Mặt trời lên thiên đỉnh ở Chí tuyến Nam : vĩ độ 23027’N )
[TBODY]
[/TBODY]Lưu ý: nếu A ở cùng bán cầu ( phía Nam bán cầu ) thì trừ đi 23027’
Nếu A ở khác bán cầu ( Bắc bán cầu ) thì cộng 23027’
4. Vào ngày bất kỳ : (Mặt trời lên thiên đỉnh ở điểm N nào đó : vĩ độ N0 )
[TBODY]
[/TBODY] Lưu ý: nếu A ở cùng bán cầu với N thì trừ đi N0 ( vĩ độ của N )
Nếu A ở khác bán cầu với N thì cộng N0
Ví dụ :
Tính góc nhập xạ của TP.HCM : 10047’B và Hà Nội : 21002’B
Vào các ngày 21/3; 22/6 ; 23/9; 22/12 và ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở TP. Huế ở vĩ độ 16003’B .
Bài làm:
a. Vào ngày 21/3 và 23/9 (Mặt trời lên thiên đỉnh ở Xích đạo) ta có công thức :
GNXA = 900 – α Mà α = vĩ độ A ± 00
GNXTP.HCM = 900 – 10047’ = 790 13’
GNXTP.HN = 900 – 21002’ = 680 58’
b. Vào ngày 22/6 ( Mặt trời lên thiên đỉnh ở Chí Tuyến Bắc : 23027’ B
ta có: Công thức : GNXA = 900 – α
Mà α = vĩ độ A ± 230 27’ = 23027’ – 100 47’ = 12040’
Tp. HCM : GNX = 900 – 120 40’ = 77020’
Hà Nội : GNX = 900 – [210 02’ – 23027’] = 77020’
Nguồn: onthidialy
Nếu bạn còn điều gì thắc mắc, hãy nhanh tay liên hệ với bọn mình để được giải đáp kịp thời nhé!
Chúc các bạn một ngày tốt lành.
Địa Lí có vô vàn điều kì thú, trong đó chúng ta không thể bỏ qua việc tìm hiểu các công thức tính toán
Hãy cũng bắt tay khám phá nào.
Ngoài ra, các bạn có thể dành chút thời gian ghé thăm Topic cũng không kém phần hữu ích này
I. Tính bán kính hình tròn để thể hiện tương quan về qui mô của đối tượng theo cách sau:
– Gọi giá trị của năm thứ 1 ứng với hình tròn có diện tích S1 và bán kính R1 (tùy ý 1, 2, 3cm)
Ta có công thức tính tương quan bán kính của hình tròn qua các năm (địa điểm) như sau:
– Gọi giá trị của năm thứ 2 ứng với hình tròn có diện tích S2 và bán kính R2
– Gọi giá trị của năm thứ 3 ứng với hình tròn có diện tích S3 và bán kính R3
– Gọi giá trị của năm thứ n ứng với hình tròn có diện tích Sn và bán kính Rn
- Ví dụ :
II. Công thức tính góc nhập xạ
1. Vào ngày 21 / 3 và 23 / 9 : ( Mặt trời lên thiên đỉnh ở Xích Đạo : vĩ độ 00 )
Công thức : GNXA = 900 – α Mà α = vĩ độ A ± 00 |
Công thức : GNXA = 900 – α Mà α = vĩ độ A ± 23027’ |
Nếu A ở khác bán cầu ( Nam bán cầu ) thì cộng 230 27’
2. Tính anpha (α ) trước rồi mới lấy 900 trừ đi α .
α luôn luôn dương
và Góc nhập xạ lớn nhất là = 900 không có GNX lớn hơn 900
3. Vào ngày 22 / 6 : (Mặt trời lên thiên đỉnh ở Chí tuyến Nam : vĩ độ 23027’N )
Công thức : GNXA = 900 – α Mà α = vĩ độ A ± 23027’ |
Nếu A ở khác bán cầu ( Bắc bán cầu ) thì cộng 23027’
4. Vào ngày bất kỳ : (Mặt trời lên thiên đỉnh ở điểm N nào đó : vĩ độ N0 )
Công thức : GNXA = 900 – α Mà α = vĩ độ A ± N0 |
Nếu A ở khác bán cầu với N thì cộng N0
Ví dụ :
Tính góc nhập xạ của TP.HCM : 10047’B và Hà Nội : 21002’B
Vào các ngày 21/3; 22/6 ; 23/9; 22/12 và ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở TP. Huế ở vĩ độ 16003’B .
Bài làm:
a. Vào ngày 21/3 và 23/9 (Mặt trời lên thiên đỉnh ở Xích đạo) ta có công thức :
GNXA = 900 – α Mà α = vĩ độ A ± 00
GNXTP.HCM = 900 – 10047’ = 790 13’
GNXTP.HN = 900 – 21002’ = 680 58’
b. Vào ngày 22/6 ( Mặt trời lên thiên đỉnh ở Chí Tuyến Bắc : 23027’ B
ta có: Công thức : GNXA = 900 – α
Mà α = vĩ độ A ± 230 27’ = 23027’ – 100 47’ = 12040’
Tp. HCM : GNX = 900 – 120 40’ = 77020’
Hà Nội : GNX = 900 – [210 02’ – 23027’] = 77020’
Nguồn: onthidialy
Nếu bạn còn điều gì thắc mắc, hãy nhanh tay liên hệ với bọn mình để được giải đáp kịp thời nhé!
Chúc các bạn một ngày tốt lành.
Last edited by a moderator: