một số câu trong đề thi thử

1

160693

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/ cho 100g hỗn hợp Fe, Cr, Al td hết với d2NaOH thu được 5,04 lit khí và phần không tan X. cho X tan hết trong d2 HCl thì thu được 38,8 lit khí % khối lượng của Cr trong hỗn hợp đầu là
4,05/ 13,52/82,3/45,25
2/ H2S, MnO2, KClO3, NH3, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2 ,HNO3. Số chất thể hiện tính OXH khi td với HCl( dung dịch hoặc khí)) là: 3/5/6/4

3/số đồng phân aminoaxit có cùng CTPTC4H7O4N la
đốt cháy hoàn toàn a chất hữu cơ có cùng CTPT thấy tạo CO2 và H2O thấy tỉ lệ thể tích là 3:4 Nếu trong phân tử các chất chỉ có 1 nguyên tử O thì giá trị lớn nhất của a là 1/2/3/4

4/ đốt cháy hoàn toàn 8,4 g Fe thu được 1 oxits sắt. hòa tan hoán toàn này vào lương vừa hết d2 0,2 mol H2SO4 loãng.
CT và khối lượng oxit sất
A Fe3O4, 11,6
B FeO, 10
C b Fe2O3 10
D FeO, 11.6
 
H

hocmai.hoahoc

Gợi ý làm bài:

Câu 1:
* Khi tác dụng với NaOH chỉ Al tác dụng.
* Phần không tan X gồm Fe và Cr tác dụng với HCl tạo FeCl2 và CrCl2.
Đáp số: 13,52.
Câu 2:
Chất thể hiện tính OXH khi td với HCl: MnO2, KClO3, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2.
Câu 3:
* Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPTC4H7O4N là 2.
* Viết các đồng phân ete và ancol của C3H8O => có 3 đồng phân.
Câu 4:
Oxit sắt + H2SO4 => muối + H2O.
n H2O = n H2SO4 = 0,2 mol => n O trong oxit = 0,2 mol mà n Fe = 8,4/56 = 0,15 mol
=> Fe3O4 11,6 gam.
 
Top Bottom