một số câu trong đề thi thử- mọi người cùng làm nha

H

hoathan24

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu 1 Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ:
A: Không thay đổi vị trí. C: Sẽ không còn vì không có giao thoa.
B: Xê dịch về phía nguồn sớm pha. D: Xê dịch về phía nguồn trễ pha

câu 2 Một máy biến áp có công suất kiểu biến là 300kVA hệ số công xuất của máy là 0.8 hỏi công suất thực của máy là
A 300Kw
B 240Kw
C375Kw
D540kW
câu 3 một con lắc đồng hồ dc coi như con lắc đơn có chu kỳ dao đông t=2s vật nặng có khối lượng m=1kg. biên độ góc dao đông lúc đầu là anpha0=5 độ. do chịu tác dụng của một lực bản không đổi Fc=0,011N nên nó chỉ dao đông được trong một thời gian t rồi dừng lại. Xác định t
Củ Chuối (04/21/2011 09:19:47): A 20s
Củ Chuối (04/21/2011 09:19:56): B 80s
Củ Chuối (04/21/2011 09:20:03): C 40s
Củ Chuối (04/21/2011 09:20:13): D10s
câu 3 một mạch dd gồm một tụ điên có điện dung C= 10pF và một cuận cảm có độ tự cảm L=1mH tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điên cực đại Io= 10mA biểu thức của điện tích trên bản tụ điện là ?
mình muốn hỏi câu này là tại thời điểm ban đầu Io max thì q, i sẽ co pha ban đầu như thế nào? và một số trường hợp khác.
câu 4 một vật dao động điều hòa tắt dần . cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 2% hỏi sau mỗi chu kỳ cơ năng giảm bao NHIÊU %
A 2%
B4%
C 1%
D3,96%
câu 5 hai con lắc có cùng vật nặng chiều dài dây treo lần lượt là l1=81cm, l2=64cm dao đông với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng năng lượng dao động biên độ dao động con lắc thứ nhất là anpha1= 5do biên độ góc của con lắc thứ 2 là
A5,625
B4,445
C 6,328
D3,915
đơn vị là độ
ở đây có những câu mình chưa làm dc có những câu cảm thấy không hiểu 1 phần nào đó và những câu hay mình post nên mọi người cùng tham khảo. mình sẽ pots tiếp nếu có thời gian mong mọi người dúp đỡ nhất là anh rocky
:)>-
 
T

thehung08064

ban co yahoo ko?ep nick minh roi goi dien nc.chu minh ko bit boss len dien dan.nick minh ne:thehung08064
 
C

conifer91

câu 1 Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ:

Đầu tiên nhắc lại 1 trường hợp trong giao thoa khe young mà chắc nhiều ngươi biết , nếu đặt 1 bản mặt song song có độ dày L va chiết suất n>1 chắn 1 trong 2 khe thì cả hệ vân bị dịch về phía khe bị chắn 1 đoạn [TEX]x=\frac{D.L.(n-1)}{a}[/TEX]. Khe bị chắn chậm pha so với khe còn lại do vận tốc ánh sáng giảm khi qua bản mặt song song . Hiên tượng trong câu 1 cũng tương đương với trường hợp trên , vì vậy ta chọn
D: Xê dịch về phía nguồn trễ pha

 
Last edited by a moderator:
H

hoathan24

không có ai làm ak mất công mình post lên. chán thế :( anh rocky đâu rồi giúp em cái nào
 
P

puu

câu 1 Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ:
A: Không thay đổi vị trí. C: Sẽ không còn vì không có giao thoa.
B: Xê dịch về phía nguồn sớm pha. D: Xê dịch về phía nguồn trễ pha

câu 2 Một máy biến áp có công suất kiểu biến là 300kVA hệ số công xuất của máy là 0.8 hỏi công suất thực của máy là
A 300Kw
B 240Kw
C375Kw
D540kW
câu 3 một con lắc đồng hồ dc coi như con lắc đơn có chu kỳ dao đông t=2s vật nặng có khối lượng m=1kg. biên độ góc dao đông lúc đầu là anpha0=5 độ. do chịu tác dụng của một lực bản không đổi Fc=0,011N nên nó chỉ dao đông được trong một thời gian t rồi dừng lại. Xác định t
Củ Chuối (04/21/2011 09:19:47): A 20s
Củ Chuối (04/21/2011 09:19:56): B 80s
Củ Chuối (04/21/2011 09:20:03): C 40s
Củ Chuối (04/21/2011 09:20:13): D10s
câu 3 một mạch dd gồm một tụ điên có điện dung C= 10pF và một cuận cảm có độ tự cảm L=1mH tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điên cực đại Io= 10mA biểu thức của điện tích trên bản tụ điện là ?
mình muốn hỏi câu này là tại thời điểm ban đầu Io max thì q, i sẽ co pha ban đầu như thế nào? và một số trường hợp khác.
câu 4 một vật dao động điều hòa tắt dần . cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 2% hỏi sau mỗi chu kỳ cơ năng giảm bao NHIÊU %
A 2%
B4%
C 1%
D3,96%
câu 5 hai con lắc có cùng vật nặng chiều dài dây treo lần lượt là l1=81cm, l2=64cm dao đông với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng năng lượng dao động biên độ dao động con lắc thứ nhất là anpha1= 5do biên độ góc của con lắc thứ 2 là
A5,625
B4,445
C 6,328
D3,915
đơn vị là độ
ở đây có những câu mình chưa làm dc có những câu cảm thấy không hiểu 1 phần nào đó và những câu hay mình post nên mọi người cùng tham khảo. mình sẽ pots tiếp nếu có thời gian mong mọi người dúp đỡ nhất là anh rocky
:)>-

tí nữa làm tiếp
jo yếu điện LD :D

mình đọc đề nhầm alpha 0 là 5 độ mà mình đọc là 0,5
câu 2: [TEX]\omega=\pi[/TEX]; [TEX]k=m.\omega^2=10N/m[/TEX]

[TEX]S_0=l.\alpha 0=1.\frac{5.\pi}{180}[/TEX]

[TEX]\large\Delta A=\frac{4.F_c}{k}=\frac{4.0,011}{10}=4,4.10^{-3}m[/TEX]

số dao động vật thực hiện đc là:

[TEX]N=\frac{S_0}{\large\Delta A}=19,8[/TEX]( nhưng lấy gần =20)



mà chu kì T= 2s nên t=2.T=40s


câu 3: [TEX]\omega=\frac{1}{\sqrt{C.L}}=10^7[/TEX]
[TEX]Q_0=\frac{I_0}{\omega}=10^{-9}[/TEX]
tại thời điểm t=0, cường độ dòng đạt cực đại tức là lúc đó điện tích =0
PT: [TEX]q=Q_0.cos(\omega t + \alpha)[/TEX]
t=0. [TEX]cos \alpha =0 \Rightarrow \alpha = +- \frac{\pi}{2}[/TEX]

câu 4: năng lượng giảm sau mỗi chu kì
[TEX]1-(98%)^2=3,96 %[/TEX]

câu5: [TEX]W=1/2.mgl.{\alpha 0}^2[/TEX]
do đó [TEX]\frac{\alpha_2}{\alpha_1}=\sqrt{\frac{l_1}{l_2}}=9/8[/TEX]
suy ra [TEX]\alpha_2= 5,625[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hoathan24

bạn coi lại giùm cái đáp án bài 2 chứ mình chỉ ra là 4s chứ ko ra hàng chục như trong đáp án
câu 2: ;





số lần vật qua vị trí cân bằng là

(3,9 nhưng lấy gần =4)

do đó số dao động vật thực hiên được là 2

mà chu kì T= 2s nên t=2.T=4s
vâng đề đúng 100% VÀ đây là câu 3 chứ không phải 2
hướng bạn làm như thế này là ổn nhưng minh muốn nói ở đây độ giảm biên độ trong một chu kỳ dentaA =[TEX]\frac{4Fc}{k}[/TEX] chứ không phải [TEX]\frac{2Fc}{k}[/TEX] như bạn. và trong một chu kỳ vật qua VTCB 2 lần còn nữa cái So bạn tính sai rồi phải là 5pi/180 chứ không phải bằng 0,5pi/180 ban xem lại nha
tiện thể giúp mình giải câu 2 luôn :D:D
 
Last edited by a moderator:
P

puu

vâng đề đúng 100% VÀ đây là câu 3 chứ không phải 2
hướng bạn làm như thế này là ổn nhưng minh muốn nói ở đây độ giảm biên độ trong một chu kỳ dentaA =[TEX]\frac{4Fc}{k}[/TEX] chứ không phải [TEX]\frac{2Fc}{k}[/TEX] như bạn. và trong một chu kỳ vật qua VTCB 2 lần ban xem lại nha
tiện thể giúp mình giải câu 2 luôn :D:D
lạ nhỉ thế mà cô mình cho công thức như mình đã làm ấy
còn câu 2 thì mình ko hiểu cái câu họ hỏi :D
 
N

nhoc_maruko9x

Câu 3 một con lắc đồng hồ dc coi như con lắc đơn có chu kỳ dao đông t=2s vật nặng có khối lượng m=1kg. biên độ góc dao đông lúc đầu là anpha0=5 độ. do chịu tác dụng của một lực bản không đổi Fc=0,011N nên nó chỉ dao đông được trong một thời gian t rồi dừng lại. Xác định t
A 20s
B 80s
C 40s
D10s
Áp dụng công thức số chu kì thực hiện được đến lúc dừng là [tex]N = \frac{m\omega^2A_o}{4F}=\frac{1.\pi^2.5\pi/180}{4*0.011}=19.57 \Rightarrow t\tex{=}39.15s[/tex]

Chọn C chăng? :|
 
P

puu

uh mình chắc chắn là 4Fc/k và bạn tính So sai nên mới ra thời gian nhỏ như thế :D:)>-:)>-:)>-
cái này mình đã xem lại
là mình nhầm , cái góc alpha 0 là 5 độ mà mình bấm là 0,5 (do mình đọc luôn cái 0 của alpha 0)
còn việc công thức thì thật ra là ko sai
cô mình cho 2 F_c /k nhưng ko phải là độ giảm biên độ sau mỗi chu kì
vì khi tìm số dao động thì mình lại chia cho 2 nên như nhau :D
nhưng theo như công thức của cậu đưa ra mình đã sửa trong bài rồi :D
 
T

thehung08064

chủ tốp pic post đáp án đi.sao khác đáp án của mình vay.hix,câu 3 mình tính ra chẵn 40s.
 
H

hoathan24

chủ tốp pic post đáp án đi.sao khác đáp án của mình vay.hix,câu 3 mình tính ra chẵn 40s
không có đáp án nên mình mới nhờ mọi người làm hộ.
các bạn có muốn mình post thêm không? dù sao đáp án của số đông là chính xác nhất :D
 
H

hoathan24

câu 6 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. trong cùng một điều kiện về
lực cản của môi trường, thì biểu thức ngoại lực điều hoà nào sau đây làm cho con lắc đơn dao động cưỡng bức với biên
độ lớn nhất? ( Cho g = pi^2 m/s^2).
A: F = F0cos(2pit + pi/4). B. F = F0cos(8pit) C. F = F0cos(10pit) D. F = F0cos(20pit + pi/2)cm

câu 7 Chọn câu sai:
A: Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ.
B: Chu kỳ bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ.
C: Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ.
D: Hằng số phóng xạ và chu kỳ bán rã của chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với nhau.

câu 8 : Biết giới hạn quang điện của kẽm là 0,35microm. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì:
A: Điện tích âm của lá kẽm mất đi. C: Tấm kẽm sẽ trung hoà về điện.
B: Điện tích của tấm kẽm không đổi. D: Tấm kẽm tích điện dương.

câu 9 một chất phóng xạ sau thời gian t1= 4,83 h kể từ thời điểm ban đâu có n1 nguyên tử bị phân rã sau thời guan t2=2t1 kể từ thời điểm ban đầu có n2=1,8n1 nguyên tử bị phân rã xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này
A 8,7h
B 9,7h
C 15h
D18h

câu 10 Một con lắc đơn dao động tại A với chu kì 2 s. Đưa con lắc tới B thì nó thực hiện 100 dao động hết 201 s. Coi
nhiệt độ hai nơi bằng nhau. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A :
A: Tăng 0,1 % B: Giảm 0,1 % C: Tăng 1 % D: Giảm 1 %

câu 11 Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần
lượt là u1 = acos(4pit) cm, u2 = acos(4pit + pi/2) cm. Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau
20cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 10cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là
hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là:
A: 4 B. 3 C. 2 D. 1

câu 12 Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20 microH, điện trở thuần R = 4ôm, tụ C = 2nF. Hiệu điện thế
cực đại giữa 2 bản tụ là 5V. Để duy trì dao động cho mạch, người ta dùng 1 pin có suất điện động là 5V, có điện lượng
dự trữ ban đầu là 30(C). Hỏi cục pin trên có thể duy trì dao động của mạch trong thời gian tối đa là bao nhiêu?
A: t = 500 phút B: t = 50phút C: t = 300 phút D: t = 3000 phút

câu 14 trong mạch dao động LC có Io=15mA tại thời điểm i=7,5căn2 mA thì q=1,5căn2 microC. tính tần số dao động của mạch cho pi bình phương bằng 10
A 125căn 10
B 250 căn 10
C 320căn 10
D 500 căn 10
tạm thời như thế này đã nha
 
Last edited by a moderator:
H

huubinh17

chọn ra một câu tiêu biểu để làm thôi chứ, ai mà cày hết cái nà dc, bạn nói đi..............
 
H

huubinh17

Ko thì post chỉ đáp án, chủ topic chịu ko, mình thấy mấy câu là làm rồi hết ồi mà
 
H

hoathan24

hihi nếu bạn thấy câu nào chắc chắn thì pót lời giải còn không thì chỉ đáp án thôi cũng dc. thưc ra mình không hiểu mấy câu này nên tiện thể post hết. mọi ngưòi thông cảm nha lần sau sẽ từng câu 1 :D
 
Y

yacame

cái này mình đã xem lại
là mình nhầm , cái góc alpha 0 là 5 độ mà mình bấm là 0,5 (do mình đọc luôn cái 0 của alpha 0)
còn việc công thức thì thật ra là ko sai
cô mình cho 2 F_c /k nhưng ko phải là độ giảm biên độ sau mỗi chu kì
vì khi tìm số dao động thì mình lại chia cho 2 nên như nhau :D
nhưng theo như công thức của cậu đưa ra mình đã sửa trong bài rồi :D
[FONT=&quot]cái này mình sẽ xây dựng công thức tổng quát:[/FONT][FONT=&quot]
gọi Ao là biên độ ban đầu
A1 là biên độ sau 1/2 chu kìa đầu tiên
áp dụng DLBT cho 1/2 chu kì đầu:
[tex]\frac{1}{2}mgl a_o^2 [/tex] - [tex]\frac{1}{2}mgl a_1^2 [/tex] =[tex] Fl (a_o + a_1)[/tex]
=> [tex]a_o - a_1 = \frac{2F}{mg}[/tex]
như vậy:
sau 1 chu kì đầu độ giảm biên độ là [tex]\frac{4F}{mg}[/tex]
sau N chu kì độ giảm biên độ là: [tex]a_o - a_n = \frac{4NF}{mg}[/tex] ( n là số chu kìa)
thời gian dao động của vật là: t = n * T [/FONT]

hoathan24 said:
câu 2 Một máy biến áp có công suất kiểu biến là 300kVA hệ số công xuất của máy là 0.8 hỏi công suất thực của máy là
A 300Kw
B 240Kw
C375Kw
D540kW
[tex] \frac{P_{t}}{P_{kb}} = k[/tex] (với k là hệ số công suất)
=>[tex] P_t [/tex]= 0.8 * 300 = 240 kw

hoathan24 said:
câu 12 Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20 microH, điện trở thuần R = 4ôm, tụ C = 2nF. Hiệu điện thế
cực đại giữa 2 bản tụ là 5V. Để duy trì dao động cho mạch, người ta dùng 1 pin có suất điện động là 5V, có điện lượng
dự trữ ban đầu là 30(C). Hỏi cục pin trên có thể duy trì dao động của mạch trong thời gian tối đa là bao nhiêu?
A: t = 500 phút B: t = 50phút C: t = 300 phút D: t = 3000 phút
năng lượng của mạch bị mất đi trong thời gian t là: [tex]W_1= I^2 * R *t = \frac{I_o^2}{2} = \frac{CU_o^2}{2L} (J) [/tex]
bằng công của lực lạ do pin sinh ra: A= epsilon * q = 5*30 (J)
thay số => t=500 phút.
câu này mình làm ko bít đúng không
 
Last edited by a moderator:
T

thuhang297

câu 6 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. trong cùng một điều kiện về
lực cản của môi trường, thì biểu thức ngoại lực điều hoà nào sau đây làm cho con lắc đơn dao động cưỡng bức với biên
độ lớn nhất? ( Cho g = pi^2 m/s^2).
A: F = F0cos(2pit + pi/4). B. F = F0cos(8pit) C. F = F0cos(10pit) D. F = F0cos(20pit + pi/2)cm


câu 8 : Biết giới hạn quang điện của kẽm là 0,35microm. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì:
A: Điện tích âm của lá kẽm mất đi. C: Tấm kẽm sẽ trung hoà về điện.
B: Điện tích của tấm kẽm không đổi. D: Tấm kẽm tích điện dương.



câu 10 Một con lắc đơn dao động tại A với chu kì 2 s. Đưa con lắc tới B thì nó thực hiện 100 dao động hết 201 s. Coi
nhiệt độ hai nơi bằng nhau. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A :
A: Tăng 0,1 % B: Giảm 0,1 % C: Tăng 1 % D: Giảm 1 %


Câu 6: Biên độ cộng hưởng phụ thuộc vào lực cản của môi trường và biên độ dao động cưỡng bức chứ nhỉ:(
Nhưng nếu chọn đáp án thì mình nghĩ là C. Vì cùng tần số vs dao động riêng.
Câu 8. Chiếu tia hồng ngoại vào thì chẳng xảy ra hiện tượng gì cả vì bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện. Đáp án B
Câu 10 : Đáp án D. g giảm thì T tăng . Áp dụng CT : [TEX](-0.5\frac{g'-g}{g})*T = T' - T[/TEX] Làm nhanh mấy câu này đã;)
 
Top Bottom