Một số câu TN Sinh Học Ôn

  • Thread starter trinhdethuong12
  • Ngày gửi
  • Replies 11
  • Views 4,906

T

trinhdethuong12

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Gen là gì:
A. là một đoạn chứa các nuclêôtit.
B. là một đoạn ADN chứa thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (Prôtêin hay ARN)
C. là một đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc.
D. là một phân tử ADN xác định
2. Mã di truyền là:
A. Là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin B. Là một bộ ba các nuclêôtit
C. là một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtit
D. là một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các axit amin
3. Phân tử ADN tái bản theo nguyên tắc:
A. Nguyên tắc nhân đôi.
B. Nguyên tắc bổ sung
C. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn
D. Nguyên tắc sao ngược
4. Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra ở pha :
A. pha S B. pha G1 C. pha G2 D. pha M
5.Hai mạch ADN mới được tổng hợp dưới tác dụng của enzim ADN- polimeraza dựa trên hai mạch của phân tử ADN mẹ theo chiều
a.3’ đến 5’ của mạch mới b.Một mạch mới 3’ đến 5’, mạch kia 5’ đến 3’
c.5’ đến 3’của mạch mới d.Hai mạch được tổng hợp ngẫu nhiên
6.Điểm quyết định trong cơ chế tự nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự Nu giống phân tử ADN mẹ là :
a.enzim ADN- polimeraza hoạt động theo chiều từ 5’ đến 3’
b.Cơ chế nhân đôi bán bảo toàn
c.Sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lượt các liên kết hiđrô trong cấu trúc
d.Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình lắp ghép các Nu tự do
7.Đoạn okazaki là đoạn :
a.ADN mới được tổng hợp trên hai mạch phân tử ADN mẹ
b.ADN mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn trên một trong hai mạch ADN mẹ
c.ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN mẹ
d.Không trường hợp nào đúng
8.Sự tự nhân đôi ADN trên cơ sở NTBS có tác dụng :
a.Góp phần tạo nên biến dị tổ hợp
b.Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ
c.Duy trì tính chất đặc trưng và ổn định phân tử ADN qua các thế hệ
d.Cả b và c đều đúng
9.Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế tự nhân đôi ADN trong phân tử ADN con :
a.2 mạch đều mới b.2 mạch đều là của ADN mẹ
c.1 mạch mới còn 1 mạch kia của ADN mẹ d.2 mạch giống nhau
10.Các Nu trênm mạch 1 của phân tử ADN kí hiệu : A1, T1, G1, X1 ; các Nu trên mạch 2 của phân tử ADN kí hiệu :A2, T2, G2, X2
a. A1 + T2 + G1 + X1 = 100% N1 b.A1 + T1+ G1 + X1 = 100% N1
c.A1 + T1+ G1 + X2 = 100% N1 d.A1 + T1+ G1 + G2 = 50% N1

11.Axit amin Mêtyônin được mã hoá bởi bộ ba :
a.AUA B.AUX C.AUU D.AUG
12.Ba bộ ba không mã hoá aa là :
a.AUG, UAA, UAG b.UAA, UGA, XUU
c.UAA, UAG, UGA d.UGA, UAG, AUG
13.Mã di truyền được đọc từ :
a.Một điểm bất kì trong phân tử mARN b.Các bộ ba Nu chồng gối lên nhau
c.Một điểm xác định và liên tục từng bộ ba d.Một điểm xác định và không liên tục các bộ ba
14.Cơ chế nhân đôi ADN là cơ sở :
a.Sự nhân đôi của trung tử b.Sự nhân đôi của NST
c.Sự nhân đôi của ti thể d.Sự nhân đôi của lạp thể
15.Thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định qua các thế hệ tế bào trong cơ thể nhờ :
a.Quá trình phiên mã của ADN
b.Cơ chế tự sao của ADN cùng với sự phân li đồng đều của NST qua nguyên phân
c.Kết hợp của các quá trình : nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
d.Quá trình dịch mã
16.Việc nối kín các đoạn okazaki tạo nên một mạch đơn hoàn chỉnh được thực hiện nhờ enzim :
a.Restrictaza b.ADN – polimeraza
c.ARN – polimaraza d.Ligaza
17.Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là :
a.Đều có sự xúc tác của ADN – polimeraza
b.Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN
c.Lắp ghép các đơn phân được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung
d.Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần
18.Sự giống nhau trong cấu trúc của ADN và ARN là :
a.Cấu trúc của các đơn phân có đường ribô
b.Câu trúc không gian xoắn kép
c.Đều có các loại bazơnitri A, T, G, X trong cấu trúc của các đơn phân
d.Câu trúc không gian được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.
19/Trên một đoạn khuôn của ADN có số Nu các loại như sau :A=60, X=80, T=30. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường cung cấp số Nu mỗi loại là bao nhiêu ?
a.A=T=180, G=X=110 b. A=T=150, G=X=140
c.A=T=90, G=X=200 d.A=T=200, G=X=90
20/Phân tử ADN dài 10,2 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số Nu tự do mà môi trường nội bào cung cấp là :
a.10,2.105 b.6.105 c.6.106 d.3.106
 
T

trinhdethuong12

(Tiếp theo)
1/Quá trình nhân đơi AND diễn ra ở
a.tế bào chất b.ribơxom c.ti thể d.nhân tế bào
2/Dạng thơng tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prơtêin là.
a.ADN b.mARN c.rARN d.tARN
3/ARN là hệ gen của .
a.vi khuẩn b.vi rút
c.một số loại vi khuẩn d.ở tất cả các tế bào nhân sơ
4/Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mã:
a.mARN b.rARN c.tARN d.Cả 3 loại
5/Phiên mã là quá trình
a.tổng hợp chuỗi polipeptit
b.nhân đơi AND
c.duy trì thơng tin di truyền qua các thế hệ
d.truyến thơng tin di truyền từ trong nhân ra ngồi nhân
6/Đặc điểm thối hĩa của mã bộ ba cĩ nghĩa là:
a.một bộ ba mã hĩa cho nhiều loại aa.
b.các bộ ba nằm nối tiếp nhau nhưng khơng gối lên nhau.
c.nhiều bộ ba cùng mã hĩa cho một aa
d.nhiều bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
7/Câu nào dưới đây là khơng đúng?
a.ở tế bào nhân sơ, sau khi được tổng hợp, foocmin mêtiơnin được cắt khỏi chuỗi polipeptit.
b.sau khi hồn tất quá trình dịch mã, ribơxom tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo.
c.trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang aa mở đầu là met đến ribơxom để bắt đầu dịch mã.
d.Tất cả các prơtein sau dịch mã đều được cắt bỏ aa mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prơtêin cĩ hoạt tính sinh học.
8/Quá trình giải mã kết thúc khi
a.ribơxom tiếp xúc với cođon AUG trên mARN.
b. ribơxom rời khỏi mARN và trở về trạng thái tự do.
c. ribơxom tiếp xúc với một trong các bộ ba:UAA, UAG, UGA
d. ribơxom gắn aa Met vào vị trí cuối cùng của chuỗi polipeptit.
9/Cấu trúc của ơperon ở tế bào nhân sơ bao gồm:
a.vùng điều hịa, vùng vận hành, các gen cấu trúc:genZ –gen Y- genA
b.gen điều hịa, vùng điều hịa, vùng vận hành, các gen cấu trúc.
c. vùng điều hịa, các gen cấu trúc.
d. vùng vận hành, các gen cấu trúc.
10/Trong cơ chế điều hịa biểu hiện của gen ở tế bào nhân sơ, vai trị của gen điều hịa R là:
a.gắn với các prơtêin ức chế làm cản trở hoạt động của enzim phiên mã .
b.quy định tổng hợp prơtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.
c. tổng hợp prơtêin ức chế tác động lên vùng điều hịa.
d. tổng hợp prơtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc.
11/một gen cĩ số Nu là 3000, sau khi thực hiện sao mã mơi trường nội bào đã cung cấp số Nu là:
a.1500 b.3000 c.4500 d.6000
12/Các aa nối với nhau bằng liên kết:
a.peptit b.phơtpho dieste c.hiđrơ d.cao năng
13/Một gen cĩ chiều dài 5100Ao .Khi tự nhân đơi một lần mơi trường nội bào đã cung cấp:
a.3000Nu b.2500 Nu c.1500 Nu d.2000Nu
14/Một gen cĩ số Nu là 3072 sẽ là bản sao của phân tử prơtêin cĩ số aa là:
a.490 b.500 c.510 d.512
14/Một gen cĩ A=30% và A=900 Nu. Số liên kết hiđrơ của gen là:
a.2400 b.3600 c.4200 d.6000
15/Một gen cĩ cấu trúc hai mạch xoắn kép, cĩ tỉ lệ A+G/T+X=0,4 thì trên sợ bổ sung đĩ cĩ tỉ lệ là:
a.0,6 b.2,5 c.0,52 d.0,32
16/Dạng axit nuclêic nào dưới đây là thành phần di truyền cơ sở thấy ở cả ba nhĩm sinh vật vi rut, prơcaryota, eucaryota:
a.ADN sợ kép vịng b. ADN sợ kép thẳng
c. ADN sợ đơn vịng d. ADN sợ đơn thẳng
17/Trong một đơn phân AND nhĩm phơtphát gắn với gốc đường ở vị trí:
a.nguyên tử cacbon số 1 của đường b. nguyên tử cacbon số 2 của đường
c. nguyên tử cacbon số 4 của đường d. nguyên tử cacbon số 5 của đường
18/Trong phân tử mARN gồm hai loại ribơnu loại A và U thì số loại bộ ba phiên mã trong mARN cĩ thể là:
a.8 loại b.6 loại c.4 loại d.2 loại
19/Một gen cĩ số lượng Nu là 6800. Số lượng chu kì xoắn của gen mơ hình Watsơn –Cric là:
a.338 b.340 c.680 d.100
20/Vật chất di truyền ở cấp đợ phân tử cĩ ở các lồi sinh vật là:
a.axitnuclêic b.nuclêơtit c.axit amin d.nuclêprơtêin.
 
T

trinhdethuong12

Là xong 40 câu này rồi ai có post lên thêm nha để cùng nhau ôn tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới nha các bạn
 
C

cukhoaithui

1.Gen là gì:
A. là một đoạn chứa các nuclêôtit.
B. là một đoạn ADN chứa thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (Prôtêin hay ARN)
C. là một đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc.
D. là một phân tử ADN xác định

2. Mã di truyền là:
A. Là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin B. Là một bộ ba các nuclêôtit
C. là một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtit
D. là một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các axit amin

3. Phân tử ADN tái bản theo nguyên tắc:
A. Nguyên tắc nhân đôi.
B. Nguyên tắc bổ sung
C. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn
D. Nguyên tắc sao ngược

4. Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra ở pha :
A. pha S B. pha G1 C. pha G2 D. pha M

5.Hai mạch ADN mới được tổng hợp dưới tác dụng của enzim ADN- polimeraza dựa trên hai mạch của phân tử ADN mẹ theo chiều
a.3’ đến 5’ của mạch mới b.Một mạch mới 3’ đến 5’, mạch kia 5’ đến 3’
c.5’ đến 3’của mạch mới d.Hai mạch được tổng hợp ngẫu nhiên

6.Điểm quyết định trong cơ chế tự nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự Nu giống phân tử ADN mẹ là :
a.enzim ADN- polimeraza hoạt động theo chiều từ 5’ đến 3’
b.Cơ chế nhân đôi bán bảo toàn
c.Sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lượt các liên kết hiđrô trong cấu trúc
d.Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình lắp ghép các Nu tự do

7.Đoạn okazaki là đoạn :
a.ADN mới được tổng hợp trên hai mạch phân tử ADN mẹ
b.ADN mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn trên một trong hai mạch ADN mẹ
c.ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN mẹ
d.Không trường hợp nào đúng

8.Sự tự nhân đôi ADN trên cơ sở NTBS có tác dụng :
a.Góp phần tạo nên biến dị tổ hợp
b.Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ
c.Duy trì tính chất đặc trưng và ổn định phân tử ADN qua các thế hệ
d.Cả b và c đều đúng

9.Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế tự nhân đôi ADN trong phân tử ADN con :
a.2 mạch đều mới b.2 mạch đều là của ADN mẹ
c.1 mạch mới còn 1 mạch kia của ADN mẹ d.2 mạch giống nhau

10.Các Nu trênm mạch 1 của phân tử ADN kí hiệu : A1, T1, G1, X1 ; các Nu trên mạch 2 của phân tử ADN kí hiệu :A2, T2, G2, X2
a. A1 + T2 + G1 + X1 = 100% N1 b.A1 + T1+ G1 + X1 = 100% N1
c.A1 + T1+ G1 + X2 = 100% N1 d.A1 + T1+ G1 + G2 = 50% N1

11.Axit amin Mêtyônin được mã hoá bởi bộ ba :
a.AUA B.AUX C.AUU D.AUG

12.Ba bộ ba không mã hoá aa là :
a.AUG, UAA, UAG b.UAA, UGA, XUU
c.UAA, UAG, UGA d.UGA, UAG, AUG

13.Mã di truyền được đọc từ :
a.Một điểm bất kì trong phân tử mARN b.Các bộ ba Nu chồng gối lên nhau
c.Một điểm xác định và liên tục từng bộ ba d.Một điểm xác định và không liên tục các bộ ba

14.Cơ chế nhân đôi ADN là cơ sở :
a.Sự nhân đôi của trung tử b.Sự nhân đôi của NST
c.Sự nhân đôi của ti thể d.Sự nhân đôi của lạp thể

15.Thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định qua các thế hệ tế bào trong cơ thể nhờ :
a.Quá trình phiên mã của ADN
b.Cơ chế tự sao của ADN cùng với sự phân li đồng đều của NST qua nguyên phân
c.Kết hợp của các quá trình : nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
d.Quá trình dịch mã

16.Việc nối kín các đoạn okazaki tạo nên một mạch đơn hoàn chỉnh được thực hiện nhờ enzim :
a.Restrictaza b.ADN – polimeraza
c.ARN – polimaraza d.Ligaza

17.Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là :
a.Đều có sự xúc tác của ADN – polimeraza
b.Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN
c.Lắp ghép các đơn phân được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung
d.Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần

18.Sự giống nhau trong cấu trúc của ADN và ARN là :
a.Cấu trúc của các đơn phân có đường ribô
b.Câu trúc không gian xoắn kép
c.Đều có các loại bazơnitri A, T, G, X trong cấu trúc của các đơn phân

d.Câu trúc không gian được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.

19/Trên một đoạn khuôn của ADN có số Nu các loại như sau :A=60, X=80, T=30. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường cung cấp số Nu mỗi loại là bao nhiêu ?
a.A=T=180, G=X=110 b. A=T=150, G=X=140
c.A=T=90, G=X=200 d.A=T=200, G=X=90

20/Phân tử ADN dài 10,2 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số Nu tự do mà môi trường nội bào cung cấp là :
a.10,2.105 b.6.105 c.6.106 d.3.106

----> Bon chen làm một số câu,những câu chưa đánh dấu là tui chưa làm đc (chưa đc học :D)hoặc là không hiểu đề có sai sót hay không nên không làm.Các bạn khác xin góp thêm cho xong :)
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhdihoc

1.Gen là gì:
A. là một đoạn chứa các nuclêôtit.
B. là một đoạn ADN chứa thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (Prôtêin hay ARN)
C. là một đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc.
D. là một phân tử ADN xác định

2. Mã di truyền là:
A. Là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin
B. Là một bộ ba các nuclêôtit
C. là một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtit
D. là một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các axit amin

3. Phân tử ADN tái bản theo nguyên tắc:
A. Nguyên tắc nhân đôi.
B. Nguyên tắc bổ sung
C. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn
D. Nguyên tắc sao ngược

(nguyên tắc khuôn mẫu <=> ng bổ sung )

4. Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra ở pha :
A. pha S B. pha G1 C. pha G2 D. pha M

(Trong pha S diễn ra sự sao chép ADN và nhân đôi NST)

5.Hai mạch ADN mới được tổng hợp dưới tác dụng của enzim ADN- polimeraza dựa trên hai mạch của phân tử ADN mẹ theo chiều
a.3’ đến 5’ của mạch mới
b.Một mạch mới 3’ đến 5’, mạch kia 5’ đến 3’

c.5’ đến 3’của mạch mới
d.Hai mạch được tổng hợp ngẫu nhiên

6.Điểm quyết định trong cơ chế tự nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự Nu giống phân tử ADN mẹ là :
a.enzim ADN- polimeraza hoạt động theo chiều từ 5’ đến 3’
b.Cơ chế nhân đôi bán bảo toàn
c.Sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lượt các liên kết hiđrô trong cấu trúc
d.Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình lắp ghép các Nu tự do

7.Đoạn okazaki là đoạn :
a.ADN mới được tổng hợp trên hai mạch phân tử ADN mẹ
b.ADN mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn trên một trong hai mạch ADN mẹ
c.ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN mẹ
d.Không trường hợp nào đúng

8.Sự tự nhân đôi ADN trên cơ sở NTBS có tác dụng :
a.Góp phần tạo nên biến dị tổ hợp
b.Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ
c.Duy trì tính chất đặc trưng và ổn định phân tử ADN qua các thế hệ
d.Cả b và c đều đúng

9.Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế tự nhân đôi ADN trong phân tử ADN con :
a.2 mạch đều mới
b.2 mạch đều là của ADN mẹ
c.1 mạch mới còn 1 mạch kia của ADN mẹ
d.2 mạch giống nhau

10.Các Nu trênm mạch 1 của phân tử ADN kí hiệu : A1, T1, G1, X1 ; các Nu trên mạch 2 của phân tử ADN kí hiệu :A2, T2, G2, X2
a. A1 + T2 + G1 + X1 = 100% N1
b.A1 + T1+ G1 + X1 = 100% N1
c.A1 + T1+ G1 + X2 = 100% N1
d.A1 + T1+ G1 + G2 = 50% N1

11.Axit amin Mêtyônin được mã hoá bởi bộ ba :
a.AUA B.AUX C.AUU D.AUG

12.Ba bộ ba không mã hoá aa là :
a.AUG, UAA, UAG
b.UAA, UGA, XUU
c.UAA, UAG, UGA
d.UGA, UAG, AUG

13.Mã di truyền được đọc từ :
a.Một điểm bất kì trong phân tử mARN
b.Các bộ ba Nu chồng gối lên nhau
c.Một điểm xác định và liên tục từng bộ ba
d.Một điểm xác định và không liên tục các bộ ba

14.Cơ chế nhân đôi ADN là cơ sở :
a.Sự nhân đôi của trung tử
b.Sự nhân đôi của NST
c.Sự nhân đôi của ti thể
d.Sự nhân đôi của lạp thể

15.Thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định qua các thế hệ tế bào trong cơ thể nhờ :
a.Quá trình phiên mã của ADN
b.Cơ chế tự sao của ADN cùng với sự phân li đồng đều của NST qua nguyên phân
c.Kết hợp của các quá trình : nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
d.Quá trình dịch mã

16.Việc nối kín các đoạn okazaki tạo nên một mạch đơn hoàn chỉnh được thực hiện nhờ enzim :
a.Restrictaza
(câu này em đoán :D ) b.ADN – polimeraza
c.ARN – polimaraza
d.Ligaza

17.Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là :
a.Đều có sự xúc tác của ADN – polimeraza
b.Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN
c.Lắp ghép các đơn phân được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung
d.Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần

18.Sự giống nhau trong cấu trúc của ADN và ARN là :
a.Cấu trúc của các đơn phân có đường ribô
b.Câu trúc không gian xoắn kép
c.Đều có các loại bazơnitri A, T, G, X trong cấu trúc của các đơn phân
d.Câu trúc không gian được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.

(Câu này em không chắc lắm :( chán ghê, kiến thức chẳng vững tẹo nào :( )

19/Trên một đoạn khuôn của ADN có số Nu các loại như sau :A=60, X=80, T=30. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường cung cấp số Nu mỗi loại là bao nhiêu ?
a.A=T=180, G=X=110
b. A=T=150, G=X=140
c.A=T=90, G=X=200
d.A=T=200, G=X=90

Giải : Mạch khuôn có A = 60 , T = 30
==> Đoạn ADN nhân đôi có A=T = 30 +30 = 90
==> Mt cung cấp số nu tự do loại A hoặc T = số nu loại A hoặc T của đoạn ADN đó = 90 ==> đáp án C

20/Phân tử ADN dài 10,2 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số Nu tự do mà môi trường nội bào cung cấp là :
a.10,2.105 b.6.105 c.6.106 d.3.106

Đáp án của em là 6. 10^5
L = 10.2 mm = 10.2 x 10^5
Có N = L : 3.4 x 2 = 6. 10^5 nu
Số lượng nu tự do mt cung cấp 1 lần nhân đôi = số nu của phân tử ADN = 6.10^5
[/COLOR]
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhdihoc

1/Quá trình nhân đơi AND diễn ra ở
]a.tế bào chất
b.ribơxom
c.ti thể
d.nhân tế bào
á nhầm lớn :( nản ...........................................
2/Dạng thơng tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prơtêin là.
a.ADN
b.mARN
c.rARN
d.tARN

3/ARN là hệ gen của .
a.vi khuẩn
b.vi rút
c.một số loại vi khuẩn
d.ở tất cả các tế bào nhân sơ

4/Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mã:
a.mARN
b.rARN
c.tARN
d.Cả 3 loại

5/Phiên mã là quá trình
a.tổng hợp chuỗi polipeptit
b.nhân đơi AND
c.duy trì thơng tin di truyền qua các thế hệ
d.truyến thơng tin di truyền từ trong nhân ra ngồi nhân

6/Đặc điểm thối hĩa của mã bộ ba cĩ nghĩa là:
a.một bộ ba mã hĩa cho nhiều loại aa.
b.các bộ ba nằm nối tiếp nhau nhưng khơng gối lên nhau.
c.nhiều bộ ba cùng mã hĩa cho một aa
d.nhiều bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã.

7/Câu nào dưới đây là khơng đúng?
a.ở tế bào nhân sơ, sau khi được tổng hợp, foocmin mêtiơnin được cắt khỏi chuỗi polipeptit.
b.sau khi hồn tất quá trình dịch mã, ribơxom tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo.
c.trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang aa mở đầu là met đến ribơxom để bắt đầu dịch mã.
d.Tất cả các prơtein sau dịch mã đều được cắt bỏ aa mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prơtêin cĩ hoạt tính sinh học.

8/Quá trình giải mã kết thúc khi
a.ribơxom tiếp xúc với cođon AUG trên mARN.
b. ribơxom rời khỏi mARN và trở về trạng thái tự do.
c. ribơxom tiếp xúc với một trong các bộ ba:UAA, UAG, UGA
d. ribơxom gắn aa Met vào vị trí cuối cùng của chuỗi polipeptit.

9/Cấu trúc của ơperon ở tế bào nhân sơ bao gồm:
a.vùng điều hịa, vùng vận hành, các gen cấu trúc:genZ –gen Y- genA
b.gen điều hịa, vùng điều hịa, vùng vận hành, các gen cấu trúc.
c. vùng điều hịa, các gen cấu trúc.
d. vùng vận hành, các gen cấu trúc.

10/Trong cơ chế điều hịa biểu hiện của gen ở tế bào nhân sơ, vai trị của gen điều hịa R là:
a.gắn với các prơtêin ức chế làm cản trở hoạt động của enzim phiên mã .
b.quy định tổng hợp prơtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.
c. tổng hợp prơtêin ức chế tác động lên vùng điều hịa.
d. tổng hợp prơtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc.

11/một gen cĩ số Nu là 3000, sau khi thực hiện sao mã mơi trường nội bào đã cung cấp số Nu là:
a.1500 b.3000 c.4500 d.6000

12/Các aa nối với nhau bằng liên kết:
a.peptit b.phơtpho dieste c.hiđrơ d.cao năng


13/Một gen cĩ chiều dài 5100Ao .Khi tự nhân đơi một lần mơi trường nội bào đã cung cấp:
a.3000Nu b.2500 Nu c.1500 Nu d.2000Nu

14/Một gen cĩ số Nu là 3072 sẽ là bản sao của phân tử prơtêin cĩ số aa là:
a.490 b.500 c.510 d.512

14/Một gen cĩ A=30% và A=900 Nu. Số liên kết hiđrơ của gen là:
a.2400 b.3600 c.4200 d.6000

15/Một gen cĩ cấu trúc hai mạch xoắn kép, cĩ tỉ lệ A+G/T+X=0,4 thì trên sợ bổ sung đĩ cĩ tỉ lệ là:
a.0,6 b.2,5 c.0,52 d.0,32

16/Dạng axit nuclêic nào dưới đây là thành phần di truyền cơ sở thấy ở cả ba nhĩm sinh vật vi rut, prơcaryota, eucaryota:
a.ADN sợ kép vịng b. ADN sợ kép thẳng
c. ADN sợ đơn vịng d. ADN sợ đơn thẳng

17/Trong một đơn phân AND nhĩm phơtphát gắn với gốc đường ở vị trí:
a.nguyên tử cacbon số 1 của đường
b. nguyên tử cacbon số 2 của đường ( câu này em đoán thui, ngại lục sách 12 quá , dựa vào hình vẽ lớp 9 hì, sai mong mọi ng thông cảm :D
c. nguyên tử cacbon số 4 của đường
d. nguyên tử cacbon số 5 của đường

18/Trong phân tử mARN gồm hai loại ribơnu loại A và U thì số loại bộ ba phiên mã trong mARN cĩ thể là:
a.8 loại b.6 loại c.4 loại d.2 loại

19/Một gen cĩ số lượng Nu là 6800. Số lượng chu kì xoắn của gen mơ hình Watsơn –Cric là:
a.338 b.340 c.680 d.100

20/Vật chất di truyền ở cấp đợ phân tử cĩ ở các lồi sinh vật là:
a.axitnuclêic b.nuclêơtit c.axit amin d.nuclêprơtêin.

Mấy câu em chưa làm được do chưa học :D
 
Last edited by a moderator:
H

hoasakura

1/Quá trình nhân đơi AND diễn ra ở
a.tế bào chất b.ribơxom c.ti thể d.nhân tế bào

2/Dạng thơng tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prơtêin là.
a.ADN b.mARN c.rARN d.tARN

3/ARN là hệ gen của .
a.vi khuẩn b.vi rút
c.một số loại vi khuẩn d.ở tất cả các tế bào nhân sơ

4/Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mã:
a.mARN b.rARN c.tARN d.Cả 3 loại

5/Phiên mã là quá trình
a.tổng hợp chuỗi polipeptit
b.nhân đơi AND
c.duy trì thơng tin di truyền qua các thế hệ
d.truyến thơng tin di truyền từ trong nhân ra ngồi nhân

6/Đặc điểm thối hĩa của mã bộ ba cĩ nghĩa là:
a.một bộ ba mã hĩa cho nhiều loại aa.
b.các bộ ba nằm nối tiếp nhau nhưng khơng gối lên nhau.
c.nhiều bộ ba cùng mã hĩa cho một aa
d.nhiều bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã.

7/Câu nào dưới đây là khơng đúng?
a.ở tế bào nhân sơ, sau khi được tổng hợp, foocmin mêtiơnin được cắt khỏi chuỗi polipeptit.
b.sau khi hồn tất quá trình dịch mã, ribơxom tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo.
c.trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang aa mở đầu là met đến ribơxom để bắt đầu dịch mã.
d.Tất cả các prơtein sau dịch mã đều được cắt bỏ aa mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prơtêin cĩ hoạt tính sinh học.

8/Quá trình giải mã kết thúc khi
a.ribơxom tiếp xúc với cođon AUG trên mARN.
b. ribơxom rời khỏi mARN và trở về trạng thái tự do.
c. ribơxom tiếp xúc với một trong các bộ ba:UAA, UAG, UGA
d. ribơxom gắn aa Met vào vị trí cuối cùng của chuỗi polipeptit.

9/Cấu trúc của ơperon ở tế bào nhân sơ bao gồm:
a.vùng điều hịa, vùng vận hành, các gen cấu trúc:genZ –gen Y- genA
b.gen điều hịa, vùng điều hịa, vùng vận hành, các gen cấu trúc.
c. vùng điều hịa, các gen cấu trúc.
d. vùng vận hành, các gen cấu trúc.

10/Trong cơ chế điều hịa biểu hiện của gen ở tế bào nhân sơ, vai trị của gen điều hịa R là:
a.gắn với các prơtêin ức chế làm cản trở hoạt động của enzim phiên mã .
b.quy định tổng hợp prơtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.
c. tổng hợp prơtêin ức chế tác động lên vùng điều hịa.
d. tổng hợp prơtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc.

11/một gen cĩ số Nu là 3000, sau khi thực hiện sao mã mơi trường nội bào đã cung cấp số Nu là:
a.1500 b.3000 c.4500 d.6000

12/Các aa nối với nhau bằng liên kết:
a.peptit b.phơtpho dieste c.hiđrơ d.cao năng

13/Một gen cĩ chiều dài 5100Ao .Khi tự nhân đơi một lần mơi trường nội bào đã cung cấp:
a.3000Nu b.2500 Nu c.1500 Nu d.2000Nu

14/Một gen cĩ số Nu là 3072 sẽ là bản sao của phân tử prơtêin cĩ số aa là:
a.490 b.500 c.510 d.512

14/Một gen cĩ A=30% và A=900 Nu. Số liên kết hiđrơ của gen là:
a.2400 b.3600 c.4200 d.6000

15/Một gen cĩ cấu trúc hai mạch xoắn kép, cĩ tỉ lệ A+G/T+X=0,4 thì trên sợ bổ sung đĩ cĩ tỉ lệ là:
a.0,6 b.2,5 c.0,52 d.0,32

16/Dạng axit nuclêic nào dưới đây là thành phần di truyền cơ sở thấy ở cả ba nhĩm sinh vật vi rut, prơcaryota, eucaryota:
a.ADN sợ kép vịng b. ADN sợ kép thẳng
c. ADN sợ đơn vịng d. ADN sợ đơn thẳng

17/Trong một đơn phân AND nhĩm phơtphát gắn với gốc đường ở vị trí:
a.nguyên tử cacbon số 1 của đường b. nguyên tử cacbon số 2 của đường
c. nguyên tử cacbon số 4 của đường d. nguyên tử cacbon số 5 của đường

18/Trong phân tử mARN gồm hai loại ribơnu loại A và U thì số loại bộ ba phiên mã trong mARN cĩ thể là:
a.8 loại b.6 loại c.4 loại d.2 loại

19/Một gen cĩ số lượng Nu là 6800. Số lượng chu kì xoắn của gen mơ hình Watsơn –Cric là:
a.338 b.340 c.680 d.100

20/Vật chất di truyền ở cấp đợ phân tử cĩ ở các lồi sinh vật là:
a.axitnuclêic b.nuclêơtit c.axit amin d.nuclêprơtêin.


@-)@-) câu hỏi sai chính tả nhiều quá nhiều câu tớ ko dịch đc
 
C

cukhoaithui

1.Gen là gì:
A. là một đoạn chứa các nuclêôtit.
B. là một đoạn ADN chứa thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (Prôtêin hay ARN)
C. là một đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc.
D. là một phân tử ADN xác định

----> Đồng ý ^^


2. Mã di truyền là:
A. Là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin
B. Là một bộ ba các nuclêôtit
C. là một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtit
D. là một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các axit amin
----> Đồng ý ^^



3. Phân tử ADN tái bản theo nguyên tắc:
A. Nguyên tắc nhân đôi.
B. Nguyên tắc bổ sung
C. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn
D. Nguyên tắc sao ngược

(nguyên tắc khuôn mẫu <=> ng bổ sung )
----> Đồng ý ^^



4. Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra ở pha :
A. pha S B. pha G1 C. pha G2 D. pha M

(Trong pha S diễn ra sự sao chép ADN và nhân đôi NST)
---> Không phản đối :D



5.Hai mạch ADN mới được tổng hợp dưới tác dụng của enzim ADN- polimeraza dựa trên hai mạch của phân tử ADN mẹ theo chiều
a.3’ đến 5’ của mạch mới
b.Một mạch mới 3’ đến 5’, mạch kia 5’ đến 3’

c.5’ đến 3’của mạch mới
d.Hai mạch được tổng hợp ngẫu nhiên
------> Không đồng ý b-( .Hai mạch mới của ADN mới đều đc tổng hợp theo chiều 5'--->3' của mạch mới.Mạch mới nào đc tổng hợp theo chiều tháo xoắn của ADN (chiều hướng vào trong của chạc chữ Y) thì đc tổng hợp liên tục,do enzym ADN-polymeraza tiếp xúc với mach khuôn ADN theo chiều 3'--->5' của mạch khuôn nên mạch mới sẽ đc tổng hợp liên tục theo chiều 5'--->3'.Mạch mới còn lại của ADN mới do đc tổng hợp ngược chiều tháo xoắn (chiều hướng ra ngoài của chạc chữ Y) nên sẽ đc tổng hợp thành tửng đoạn ngắn (Okazaki) và vẫn theo chiều 5'--->3' của mạch mới đó,sau đó các đoạn ngắn Okazaki đó sẽ đc nối lại bởi enzym nối ligaza .Do đó quá trình tổng hợp 2 mach mới của ADN mới sẽ không cùng lúc kết thúc,mà mạch mới đc tổng hợp liên tục sẽ xong trước,mạch gồm các đoạn Okazaki sẽ kết thúc sau đó một lúc.Đây là một cơ chế phức tạp,nếu không tham khảo thêm 1 số sách hoặc nắm thật kỹ kiến thức trong SGK thì dễ nhầm lẫn @-)



6.Điểm quyết định trong cơ chế tự nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự Nu giống phân tử ADN mẹ là :
a.enzim ADN- polimeraza hoạt động theo chiều từ 5’ đến 3’
b.Cơ chế nhân đôi bán bảo toàn
c.Sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lượt các liên kết hiđrô trong cấu trúc
d.Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình lắp ghép các Nu tự do
-----> không đồng ý :D .Cơ chế nhân đôi bán bảo toàn là cơ chế giúp giữ lại một nửa vật chất DT của ADN mẹ trong mỗi ADN con.Lưu ý câu hỏi ở đây là "...đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự Nu giống phân tử ADN mẹ...",vì là "trình tự nu" nên điều đó đc bảo đảm nhờ sự sao chép theo NTBS trong quá trình lắp ghép các Nu tự do.Mỗi nu tự do sẽ đc liên kết với 1 nu xác định và hợp với nó theo NTBS (A-T,G-X)----> trinh tự các nu trên ADN con sẽ giống trình tự các nu trên ADN mẹ :)------> theo tui đáp án phải là D



7.Đoạn okazaki là đoạn :
a.ADN mới được tổng hợp trên hai mạch phân tử ADN mẹ
b.ADN mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn trên một trong hai mạch ADN mẹ
c.ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN mẹ
d.Không trường hợp nào đúng
-----> Ủng hộ 2 tay :D



8.Sự tự nhân đôi ADN trên cơ sở NTBS có tác dụng :
a.Góp phần tạo nên biến dị tổ hợp
b.Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ
c.Duy trì tính chất đặc trưng và ổn định phân tử ADN qua các thế hệ
d.Cả b và c đều đúng
-----> Thêm 2 chân nữa :D



9.Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế tự nhân đôi ADN trong phân tử ADN con :
a.2 mạch đều mới
b.2 mạch đều là của ADN mẹ
c.1 mạch mới còn 1 mạch kia của ADN mẹ
d.2 mạch giống nhau
------> Không dám có ý kiến b-(



10.Các Nu trênm mạch 1 của phân tử ADN kí hiệu : A1, T1, G1, X1 ; các Nu trên mạch 2 của phân tử ADN kí hiệu :A2, T2, G2, X2
a. A1 + T2 + G1 + X1 = 100% N1
b.A1 + T1+ G1 + X1 = 100% N1
c.A1 + T1+ G1 + X2 = 100% N1
d.A1 + T1+ G1 + G2 = 50% N1
----> Đồng ý :)



11.Axit amin Mêtyônin được mã hoá bởi bộ ba :
a.AUA B.AUX C.AUU D.AUG
------>:-\"


12.Ba bộ ba không mã hoá aa là :
a.AUG, UAA, UAG
b.UAA, UGA, XUU
c.UAA, UAG, UGA
d.UGA, UAG, AUG
----> Chỗ này chắc do đêm qua thức khuya quá nên buồn ngủ đây |-).Câu trên làm đúng thì không thể sai câu này đc :D.Lần sau đừng post bài khuya quá nha e :D.Đáp án rõ ràng là C :)



13.Mã di truyền được đọc từ :
a.Một điểm bất kì trong phân tử mARN
b.Các bộ ba Nu chồng gối lên nhau
c.Một điểm xác định và liên tục từng bộ ba
d.Một điểm xác định và không liên tục các bộ ba
----> :)


14.Cơ chế nhân đôi ADN là cơ sở :
a.Sự nhân đôi của trung tử
b.Sự nhân đôi của NST
c.Sự nhân đôi của ti thể
d.Sự nhân đôi của lạp thể
------>:D



15.Thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định qua các thế hệ tế bào trong cơ thể nhờ :
a.Quá trình phiên mã của ADN
b.Cơ chế tự sao của ADN cùng với sự phân li đồng đều của NST qua nguyên phân
c.Kết hợp của các quá trình : nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
d.Quá trình dịch mã
----> Thông tin DT đc truyền qua các thế hệ tế bào trong cùng 1 cơ thể thì phải nhờ Nguyên Phân----> Hoàn tòan đồng ý



16.Việc nối kín các đoạn okazaki tạo nên một mạch đơn hoàn chỉnh được thực hiện nhờ enzim :
a.Restrictaza
(câu này em đoán :D ) b.ADN – polimeraza
c.ARN – polimaraza
d.Ligaza
-----> Enzym Restrictaza là enzym cắt ADN tại những điểm xác định,các enzym ADN-polymeraza và ARN-polymeraza có vai trò chính trong quá trình tự sao và sao mã (phiên mã).Enzym Ligaza là enzym nối các đoạn nu lại với nhau.Enzym Ligaza và Restrictaza đc sử dụng trong cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp trong kỹ thuật DT (chương trình lớp 12 :p )----> Đáp án là D



17.Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là :
a.Đều có sự xúc tác của ADN – polimeraza
b.Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN
c.Lắp ghép các đơn phân được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung
d.Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần
------> Đồng ý :)



18.Sự giống nhau trong cấu trúc của ADN và ARN là :
a.Cấu trúc của các đơn phân có đường ribô
b.Câu trúc không gian xoắn kép
c.Đều có các loại bazơnitri A, T, G, X trong cấu trúc của các đơn phân
d.Câu trúc không gian được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.

(Câu này em không chắc lắm :( chán ghê, kiến thức chẳng vững tẹo nào :( )
-----> Câu A không đúng đâu e :),vì đường ribô (C5H10O5)chỉ có trong đơn phân ribônucleotit,trong đơn phân nucleotit là đường đeoxi ribô (C5H10O4).
Câu B ko đúng vì cấu trúc không gian xoắn kép không có trong ARN.
Câu D không đúng vì NTBS không có trong các đơn phân của ARN (do chỉ có 1 mạch)
Câu C là đúng nhất trong trường hợp này
,chỉ khác là trong ARN thì T đc thay bằng U
-------> Có 1 số câu hỏi sinh trắc nghiệm mà các đáp án sẽ không chính xác hoàn toàn nếu xét với kiến thức đã học,nhưng nó có 1 đáp án đúng nhất trong trừơng hợp câu hỏi đó.Đó là đáp án chúng ta phải tìm ra b-(



19/Trên một đoạn khuôn của ADN có số Nu các loại như sau :A=60, X=80, T=30. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường cung cấp số Nu mỗi loại là bao nhiêu ?
a.A=T=180, G=X=110
b. A=T=150, G=X=140
c.A=T=90, G=X=200
d.A=T=200, G=X=90

Giải : Mạch khuôn có A = 60 , T = 30
==> Đoạn ADN nhân đôi có A=T = 30 + 60 = 90
==> Mt cung cấp số nu tự do loại A hoặc T = số nu loại A hoặc T của đoạn ADN đó = 90 ==> đáp án C
----> buồn ngủ nên post nhầm số rồi :D,nhưng đáp án và cách giải là đúng :)



20/Phân tử ADN dài 10,2 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số Nu tự do mà môi trường nội bào cung cấp là :
a.10,2.105 b.6.105 c.6.106 d.3.106

Đáp án của em là 6. 10^5
L = 10.2 mm = 10.2 x 10^5
Có N = L : 3.4 x 2 = 6. 10^5 nu
Số lượng nu tự do mt cung cấp 1 lần nhân đôi = số nu của phân tử ADN = 6.10^5
[/COLOR]
----> Anh nhớ là 1mm=10^3 micromet = 10^6 nm =10^7 Angxtrong (hi vọng không nhầm :D ) ----> không có đáp án đúng :( .Bạn nào xem lại dùm phải đúng không he,thanks :D.

 
C

cukhoaithui

1/Quá trình nhân đôi AND diễn ra ở
a.tế bào chất b.ribôxom c.ti thể d.nhân tế bào
-----> OK :D


2/Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prơtêin là.
a.ADN b.mARN c.rARN d.tARN
---> Ok :D


3/ARN là hệ gen của .
a.vi khuẩn b.vi rút
c.một số loại vi khuẩn d.ở tất cả các tế bào nhân sơ
------> Câu này đúng là có hơi khó chọn :(.Thường phần lớn bộ gen của vi khuẩn (sinh vật nhân sơ,đã có cấu tạo tế bào) là ADN trần (không liên kết với protein) ;bộ gen của virut thì có thể là ADN kép,ADN đơn,ARN kép và ARN đơn (kiến thức phổ thông chỉ đc học ARN đơn).Tui không thật sự rõ ở vi khuẩn có loài nào có hệ gen là ARN không :confused: ----> Nếu tui chọn thì sẽ chọn câu B vì ở virut chắc chắn có hệ gen là ARN b-( Nếu bạn chủ topic có đáp án xin post lên để mọi người đối chiếu he :)



4/Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mã:
a.mARN b.rARN c.tARN d.Cả 3 loại
--------> OK :D



5/Phiên mã là quá trình
a.tổng hợp chuỗi polipeptit
b.nhân đôi AND
c.duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ
d.truyến thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân
----->OKie :D


6/Đặc điểm thoái hóa của mã bộ ba có nghĩa là:
a.một bộ ba mã hóa cho nhiều loại aa.
b.các bộ ba nằm nối tiếp nhau nhưng không gối lên nhau.
c.nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một aa
d.nhiều bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
------> Đặc điểm thoái hóa của mã DT là 1 aa có thể đc mã hóa bởi nhiều aa,từ thoái hóa ở đây theo tui hiểu nghĩa là do có nhiều hơn 1 bộ ba mã hóa cho 1 loại aa nên không mang tính "độc quyền" hay "duy nhất" nữa.Đại khái hiểu nôm na giống như sự canh tranh trong kinh doanh,ví dụ trước đây mặt hàng đó chỉ do 1 công ty duy nhất độc quyền phân phối,về sau có nhiều công ty khác cũng cung cắp mặt hàng đó----> phá vở thế độc quyền (nói lung tung một tí cho ... dzui :D ) ----> Đáp án là C
P/S: tui biết bạn làm đc câu này :),nhưng lần sau chịu khó "dịch...Tiếng Việt" một chút :p mà tốt nhất là đừng có post bài quá khuya :D




7/Câu nào dưới đây là không đúng?
a.ở tế bào nhân sơ, sau khi được tổng hợp, foocmin mêtiônin được cắt khỏi chuỗi polipeptit.
b.sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxom tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo.
c.trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang aa mở đầu là met đến ribôxom để bắt đầu dịch mã.
d.Tất cả các protein sau dịch mã đều được cắt bỏ aa mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học.
-----> Câu này tui nghĩ không chính xác.Câu B tui không thấy có gì sai với kiến thức đã học :(,nếu bạn thấy có chỗ sai thì reply lại cho tui biết he:).Tui nghĩ đáp án là B. Vì thực tế riboxôm có cấu tạo gồm 2 phần (phần tiểu và phần đại),bình thường khi không tham gia dịch mã chúng nằm tách riêng nhau.Khi tham gia dịch mã thì trước hết là tiểu phần nhỏ hơn sẽ gắn vào mARN trước,sau đó tiểu phần lớn mới gắn vào mARN ở vị trí tương ứng phía trên phần tiểu (điều này đc minh hoạ khá chi tiết ở SGK 12 nâng cao phần cơ chế dịch mã).Vậy tóm lại sau khi hoàn tất quá trình dịch mã thì ribôxôm sẽ tách rời 2 tiểu phần của nó ra (trở lại dạng bình thường)---> ribôxôm có biến đổi cấu trúc sau khi hoàn tất dịch mã ----> Câu B là đáp án (chọn câu sai mà :D )


8/Quá trình giải mã kết thúc khi
a.ribôxom tiếp xúc với cođon AUG trên mARN.
b. ribôxom rời khỏi mARN và trở về trạng thái tự do.
c. ribôxom tiếp xúc với một trong các bộ ba:UAA, UAG, UGA
d. ribôxom gắn aa Met vào vị trí cuối cùng của chuỗi polipeptit.
------> Nói thêm gì nữa chắc bị...quýnh b-(



9/Cấu trúc của ơperon ở tế bào nhân sơ bao gồm:
a.vùng điều hòa, vùng vận hành, các gen cấu trúc:genZ –gen Y- genA
b.gen điều hòa, vùng điều hòa, vùng vận hành, các gen cấu trúc.
c. vùng điều hòa, các gen cấu trúc.
d. vùng vận hành, các gen cấu trúc.
--------> Câu này chọn câu A thì chắc là đúng nhất trong trường hợp này rồi,nhưng theo tui thì không có đáp án đúng :(.Theo kiến thức về Operon Lac ở vi khuẩn E.Coli (SV tế bào nhân sơ) trong SGK 12 nâng cao thì 1 operon gồm 3 phần : nhóm gen cấu trúc có cùng chức năng nằm liến nhau,vùng vận hành (O),vùng khởi động (P),không có vùng điều hoà :cool:.Chỉ có gen điều hoà nằm trước Operon,chính xác là trước vùng khởi động P nhưng không thuộc cấu trúc của Operon.Có thể tham khảo lại SGK mà tui nói,phần điều hòa hoạt động của gen :(


10/Trong cơ chế điều hòa biểu hiện của gen ở tế bào nhân sơ, vai trò của gen điều hòa R là:
a.gắn với các prơtêin ức chế làm cản trở hoạt động của enzim phiên mã .
b.quy định tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.
c. tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng điều hòa.
d. tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc.
-----> đáp án theo tui là câu B,đây là kiến thức SGK 12 nâng cao,phần điều hòa hoạt động của gen


11/một gen có số Nu là 3000, sau khi thực hiện sao mã môi trường nội bào đã cung cấp số Nu là:
a.1500 b.3000 c.4500 d.6000
-----> Đồng ý :) câu này chỉ cần để ý 2 chữ "sao mã" :D



12/Các aa nối với nhau bằng liên kết:
a.peptit b.phơtpho dieste c.hiđrơ d.cao năng
----->:D


13/Một gen có chiều dài 5100Ao .Khi tự nhân đôi một lần môi trường nội bào đã cung cấp:
a.3000Nu b.2500 Nu c.1500 Nu d.2000Nu
-----> :D



14/Một gen có số Nu là 3072 sẽ là bản sao của phân tử prôtêin có số aa là:
a.490 b.500 c.510 d.512
----> Đồng ý :) nhưng tui xin có 1 ý kiến nho nhỏ về cách dùng từ của câu này :confused:. Theo tui không thể dùng từ "bản sao" ở đây.Vì gen cấu trúc không phải là bản sao của pprotein do chính nó mã hóa :( nếu nói protein là "bản sao đc mã hoá" của gen cấu trúc tương ứng thì còn nghe đc :|


14/Một gen có A=30% và A=900 Nu. Số liên kết hiđro của gen là:
a.2400 b.3600 c.4200 d.6000
-----> không muốn bị quýnh b-(



15/Một gen có cấu trúc hai mạch xoắn kép, có tỉ lệ A+G/T+X=0,4 thì trên sợi bổ sung đó có tỉ lệ là:
a.0,6 b.2,5 c.0,52 d.0,32
----> Không biết đề này bạn chủ topic chép hay gõ lại mà nhiều chỗ không đủ ý (chưa kể lỗi chính tả @-) ).Câu hỏi dạng này tui từng gặp 1 lần,đại khái là cho 1 gen gồm 2 mạch,trên 1 mạch có tỷ lệ A+G/T+X=0,4,hỏi trên mạch bổ sung của nó có tỷ lệ là?? Câu này đáp án thì tui biết là B (2,5).Rút ra đc từ cách đơn giản là lấy 1 chia cho số tỷ lệ của mạch đầu (đã dc cho sẵn) ---> tỷ lệ trên mạch còn lại .Nhưng thú thật là tại sao lại như zậy thì tui chưa hiểu b-( kiến thức chỗ này chưa vững,bạn nào biết xin giải đáp dùm.Tui cám ơn lắm lắm :)


16/Dạng axit nuclêic nào dưới đây là thành phần di truyền cơ sở thấy ở cả ba nhóm sinh vật vi rut, prơcaryota, eucaryota:
a.ADN sợi kép vòng b. ADN sợi kép thẳng
c. ADN sợi đơn vòng d. ADN sợi đơn thẳng
----> Đáp án theo tui là câu A,vì ở SV nhân sơ như vi khuẩn thì hệ gen của nó thường là 1 phân tử ADN kép mạch vòng,trần ;ở SV nhân thực thì ADN kép mạch vòng có trong các ti thể lạp thể ; ở một số loại virut có hệ gen là ADN kép mạch vòng




17/Trong một đơn phân AND nhóm photphát gắn với gốc đường ở vị trí:
a.nguyên tử cacbon số 1 của đường b. nguyên tử cacbon số 2 của đường
c. nguyên tử cacbon số 4 của đường d. nguyên tử cacbon số 5 của đường
-----> Câu này theo tui là đáp án D,câu này tui đã gặp qua và tui nghĩ đáp án D là chính xác.Điều này cũng dễ kiểm chứng thôi,cách tốt nhất là bạn nên hỏi giáo viên dạy Sinh của bạn.Nếu đã có câu trả lời thì post lên cho tui xem he :D


18/Trong phân tử mARN gồm hai loại ribônu loại A và U thì số loại bộ ba phiên mã trong mARN có thể là:
a.8 loại b.6 loại c.4 loại d.2 loại
----> 2^3=8 :D



19/Một gen có số lượng Nu là 6800. Số lượng chu kì xoắn của gen mô hình Watsơn –Cric là:
a.338 b.340 c.680 d.100
---->1 chu kỳ xoắn gồm 10 cặp nu hay 20 nu
số chu kỳ xoắn = 6800/20=340 :D==>



20/Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử có ở các loài sinh vật là:
a.axitnuclêic b.nuclêôtit c.axit amin d.nuclêprôtêin.


@-)@-) câu hỏi sai chính tả nhiều quá nhiều câu tớ ko dịch đc
---->:D .
P/S : tui đã sửa các lỗi chính tả kèm theo trong các phần đính kèm rồi đó :)
 
Last edited by a moderator:
H

hoasakura

15/Một gen có cấu trúc hai mạch xoắn kép, có tỉ lệ A+G/T+X=0,4 thì trên sợi bổ sung đó có tỉ lệ là:
a.0,6 b.2,5 c.0,52 d.0,32
----> Không biết đề này bạn chủ topic chép hay gõ lại mà nhiều chỗ không đủ ý (chưa kể lỗi chính tả ).Câu hỏi dạng này tui từng gặp 1 lần,đại khái là cho 1 gen gồm 2 mạch,trên 1 mạch có tỷ lệ A+G/T+X=0,4,hỏi trên mạch bổ sung của nó có tỷ lệ là?? Câu này đáp án thì tui biết là B (2,5).Rút ra đc từ cách đơn giản là lấy 1 chia cho số tỷ lệ của mạch đầu (đã dc cho sẵn) ---> tỷ lệ trên mạch còn lại .Nhưng thú thật là tại sao lại như zậy thì tui chưa hiểu kiến thức chỗ này chưa vững,bạn nào biết xin giải đáp dùm.Tui cám ơn lắm lắm
cách làm của bạn là nhanh nhất rùi đó :D nhưng để hiểu bản chất ta sẽ giải như sau ( cũng rất đơn giản )
ta có [TEX]A_{mG}[/TEX]=[TEX]T_{bs}[/TEX] [TEX]G_{mG}=X_{BS}[/TEX]
[TEX]T_{mG}=A_{BS} [/TEX] [TEX]X_{G}=G_{BS}[/TEX]
từ tỉ lệ trên ta co
10([TEX]A_{mG}[/TEX] +[TEX]G_{mG}[/TEX])=4([TEX]T_{mG}[/TEX]+[TEX]X_{MG}[/TEX])
>> 10([TEX]T_{bs}[/TEX]+[TEX]X_{BS}[/TEX])=4([TEX]A_{BS}[/TEX]+[TEX]G_{BS}[/TEX])
>> tỉ lệ [TEX]\frac{A_{bs}+G_{bs}}{T_{bs}+X_{bs}}={2,5}[/TEX]



17/Trong một đơn phân AND nhóm photphát gắn với gốc đường ở vị trí:
a.nguyên tử cacbon số 1 của đường b. nguyên tử cacbon số 2 của đường
c. nguyên tử cacbon số 4 của đường d. nguyên tử cacbon số 5 của đường
đáp án D đúng rầu ợ hiz lúc đó nhầm liên kết giữa ADN và bazonitric :(
cũng post lun hình cho nhưng ai chưa đc rõ có thể tham khảo ^^

ADN8.jpg

p/s cukhoaithui : ^^ tớ thấy cậu hay phải sửa lỗi chính tả sau khi post bài, bạn thử chức năng xem lại trước khi gửi xem sao, ở khung trả lời đầy đủ ấy ^^ sẽ dễ sửa lỗi chính tả hơn nhiều . chào thân ái và quyết thắng ;)) bắt chước anh quang tý hehe
 
H

hoasakura

20/Phân tử ADN dài 10,2 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số Nu tự do mà môi trường nội bào cung cấp là :
[TEX]a.10,2.10^{5}[/TEX]
[TEX]b.6.10^{5} [/TEX]
[TEX]c.6.10^{6} [/TEX]
[TEX]d.3.10^{6} [/TEX]
----> Anh nhớ là 1mm=10^3 micromet = 10^6 nm =10^7 Angxtrong (hi vọng không nhầm ) ----> không có đáp án đúng .Bạn nào xem lại dùm phải đúng không he,thanks .
bạn nhớ hoàn toàn chính xác ^^ đáp án đúng là đáp án c tớ đã sửa lại lỗi talex rùi ^^. cách làm như cách của quỳnh thôi
 
C

cukhoaithui

He,thì ra là zậy :D.Tui cũng biết những kiến thức đó nhưng lúc lặp biểu thức (trong đầu) lại quên chuyển tỷ lệ nên kết qua tỷ lệ trên mạch còn lại vẫn như cũ :D,thiệt bó tay tui luôn @@.Thanks bạn hoasakura nhiều ^^.
P/S : tại tui mỗi lần post bài xong là ngồi đọc lại,đọc đến đâu sửa đến đó,nhưng lại thích đọc bài đã post chứ ngán đọc bài lúc còn trong khung text :D
----> quen luôn rồi :D----> luôn...sửa lỗi chính tả là "phong cách" của...cukhoaithuib-(
P/S again : mới làm bài sinh tuần 18 xong,làm 3 lần liên tục đều sai 1 câu,lần thứ 4 mới đúng hết vì...không còn câu khó nữa :D ----> nếu cả 3 câu mà tui làm sai đều xuất hiện trong 1 đề thì tui sai 3 câu b-(
 
Top Bottom