một số câu Động cơ điên - cô dạy nhưng nói chung là không hiểu mấy. Mong mọi người dúp đỡ!

H

hoathan24

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu 1 một động cơ không đồng bộ mắc hình sao hoạt động bình thường ở Up=200v thì tiêu thụ công suất P=3240 w và cospi=0,9 vào thời điểm dòng điện ở quận 1 là 3[TEX]\sqrt[]{2}[/TEX]A thì dòng điện ở 2 quận còn lại là
[TEX]A I2=3\sqrt[]{2}[/TEX] và[TEX] I3=-3\sqrt[]{2}[/TEX]
B I2=I3=[TEX]3\sqrt[]{2}[/TEX]
C I2 =[TEX]3\sqrt[]{2}[/TEX]và [TEX]I3=-6\sqrt[]{2}[/TEX]
DI2=I3=[TEX]6\sqrt[]{2} [/TEX]
câu 2
một động cơ không đồng bộ mắc hình sao vào mạng điện 3 pha có Ud =380v đôngj cơ có P= 5kW và cospi=0,8 cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là
A 28,5a
B 3,08A
C 9,5A
D 5,34A
câu 3 một động cơ không đồng bộ 3 pha mắc hình sao vào mạng điện 3 pha có Up=220V động cơ có P=5,61kW cospi-0,85 cường đj dòng điện qua động cơ bằng
A 10A
B 15A
C 20 A
D 30A
................câu 2 và 3 nhìn thì có vẻ dống nhau nhưng làm thì không hiểu cho mấy nên mong ai post lời giải câu 2 thì post luôn lời giải câu 3 :D
câu 4 một động cơ không đồng bộ mắc tam giác mỗi quận có R=13 ôm ZL= 16 ôm mắc vào mạng điện 3 pha hình sao có Up= 200V tính công suất tiêu thu trên động cơ

mấy câu này có đáp an vì thế các bạn cứ làm mình sẽ post đáp án sau :D
 
H

huubinh17

Trùi ui, :)) nghĩ tới cái cảnh phải gõ [tex] nó khổ gì đâu, bạn học mình thấy cũng quá là pro, xin nói hướng thôi Bài 1: Bạn tìm được dòng chạy tỏng máy luôn, đó là 6A Dùng vòng tròn ra, 3 dòng này lệch pha bao nhiêu, kê zô vòng tròn, suy ra Bìa 2 9.5A P=3U_p*I*cos =>I= (cái này phải đổi ra U_p thôi, đó là sự khác biệt với bài 3 :)) ) Bài 3:Khỏi đổi ra U_p, đáp án 10A BÀI 4, Tính điện trở mỗi pha = [tex]5\sqrt{17}[/tex], suy ra dòng trong mỗi pha, từ đó tính công suất P=3U_p*I_p*cos
Nhớ là mạch này mắc tam giác, chú ý I_p với I_d
 
H

hoathan24

câu 1 và câu 4 thực ra là ok rồi , nhưng còn câu 2 với câu 3 ......
nói chung là mình không mối liên hệ giữa Ud,Up U tải ( động cơ)
cô giáo nói nhiều rồi nhưng mà mình không hiểu :( chán thế
anh, chị, thầy cô nào giúp mình giải khúc mắc này cái thank nhiều
 
Last edited by a moderator:
H

hoathan24

giúp mình cái nào :(:(:(:(:(:(:(:(:(:(:(:(:(:(:(:(........................................................................................................................
 
N

ngoisaohieulongtoi92

trong mắc hình sao thì ud= căn 3 U pha,Id=Ip.còn hình tam giác thì là Ud=Up,I dây = căn 3 I pha.mối liên hệ chỉ vậy thôi
P=UICos phi.câu 2 thì tính I dây theo U dây rồi suy ra luôn I qua động cơ là I pha.còn bài 3 thì tương tự.

+ Nếu nguồn mắc sao tải mắc sao hoặc nguồn mắc tam giác tải mắc tam giác thì U_{p,t}=U_{p,n}
+ Nếu nguồn mắc sao tải mắc tam giác thì U_{p,t}=U_{d,n}
+ Nếu nguồn mắc tam giác tải mắc sao thì U_{p,t}={U_{p,n}chia căn 3
 
Last edited by a moderator:
H

hoathan24

trong mắc hình sao thì ud= căn 3 U pha,Id=Ip.còn hình tam giác thì là Ud=Up,I dây = căn 3 I pha.mối liên hệ chỉ vậy thôi
P=UICos phi.câu 2 thì tính I dây theo U dây rồi suy ra luôn I qua động cơ là I pha.còn bài 3 thì tương tự.

không không phải như thế kais đó mình cũng biết sơ qua rồi nhưng đây là giữa động cơ và máy phát như thế này nha

máy phát mắc sao thì Ud=[TEX]\sqrt[]{3}[/TEX]Up nối với đồng cơ mắc sao nữa thì sẽ như thế nào? chứ máy phát không hoặc đông cơ không thì ai mà chả biết đúng không ,
cái mình cần hỏi là như thế mong mọi người dúp đỡ!
 
N

ngoisaohieulongtoi92

hịc trong động cơ k đồng bộ ba pha,thì chỉ có một bên là nguồn 1 bên là tải.mà nguồn chính là mấy cái dây đó.tớ viết 3 trường hợp ở dưới rồi còn j:(.mối liên hệ của hiệu điện thế về cách mắc nguồn hình j và tải hình j.:(
ví dụ Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
thì Lúc này: U tải = U dây / căn {3}= U pha / căn {3}
 
Last edited by a moderator:
H

huubinh17

Cái này mình khuyên bạn nên vẽ hình ra, nó sẽ dễ hiểu hơn, môn công nghệ ấy, nhé bạn
 
H

hoathan24

năm nay mình bỏ học về thi lại kiến thức này quyên hết rồi không nhớ gì hết :((

cái này cứ thắc mắc mãi không sao hiểu dc :((

anh chị nào giúp đỡ cái không đêm nay em mất ngủ:((

mình lượn diễn đàn cả chiều nay rồi chỉ mong hiểu dc cái này
nếu kèm theo hình vẽ thì càng tốt :((
đáp án
1 C
2 C
3 A
4 .6235 w
 
Last edited by a moderator:
H

huubinh17

Bạn hiểu chưa, mình sẽ giải căn kẻ lại cho chị nhá :)D), phải gọi bằng chị rồi :D
Mình thấy chị chỉ post bài 2, chắc là chưa hiểu bài thôi nhỉ :D, em giải rồi đó
 
H

huubinh17

Mạch mắc hình sao, tức [tex]U_d=\sqrt{3}U_p[/tex], mà đề cho [tex]U_d[/tex] =>[tex]U_p=220V[/tex] chỉ chia cho [tex]\sqrt{3}[/tex]
Mà vì động cơ 3 pha nên công suất của máy này sẽ là tổng cộng của công suất mỗi pha, tức 3 pha (nhân cho 3)
Vây [tex]P=3*U_p*I_p*cos[/tex] từ đó suy ra dòng chạy qua máy thôi chị ơi
 
H

hoathan24

Mạch mắc hình sao, tức [tex]U_d=\sqrt{3}U_p[/tex], mà đề cho [tex]U_d[/tex] =>[tex]U_p=220V[/tex] chỉ chia cho [tex]\sqrt{3}[/tex]
Mà vì động cơ 3 pha nên công suất của máy này sẽ là tổng cộng của công suất mỗi pha, tức 3 pha (nhân cho 3)
Vây [tex]P=3*U_p*I_p*cos[/tex] từ đó suy ra dòng chạy qua máy thôi chị ơi
mạch mắc hình sao là sao? đề chỉ nói động cơ mắc hình sao. cô giáo mình nói phải xét 2 trường hợp
TH1 máy phát mắc sao
TH2 máy phát mắc tam giác :confused:
 
H

huubinh17

câu 2
một động cơ không đồng bộ mắc hình sao vào mạng điện 3 pha có Ud =380v đôngj cơ có P= 5kW và cospi=0,8 cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là
A 28,5a
B 3,08A
C 9,5A
D 5,34A
đó, đề ghi rõ rồi mà chị, chị xem lại kỹ đi
nội dung quá ngắn của bài viết
 
N

ngoisaohieulongtoi92

xưng chị với ai thế?:)).với bạn hoathan24 ah?đó là con trai,chứ chị j...................=))
p/s hoathan: đừng phức tạp hoá vấn đề lên thế,xem lại các trường hợp máy phát hình j và tải mắc hình j để suy ra mối liên hệ của Ud và Up.đề cho rõ mắc hình j rồi thì cứ thế làm,sao mà phải xét lắm trường hợp thế:-s
 
Y

yacame

câu 1 một động cơ không đồng bộ mắc hình sao hoạt động bình thường ở Up=200v thì tiêu thụ công suất P=3240 w và cospi=0,9 vào thời điểm dòng điện ở quận 1 là 3[TEX]\sqrt[]{2}[/TEX]A thì dòng điện ở 2 quận còn lại là
[TEX]A I2=3\sqrt[]{2}[/TEX] và[TEX] I3=-3\sqrt[]{2}[/TEX]
B I2=I3=[TEX]3\sqrt[]{2}[/TEX]
C I2 =[TEX]3\sqrt[]{2}[/TEX]và [TEX]I3=-6\sqrt[]{2}[/TEX]
DI2=I3=[TEX]6\sqrt[]{2} [/TEX]
...:D
bạn nào giải chi tiết giúp mình câu 1 được với, cái lũ này mình không hiểu tí gì hết
1. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n(vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n(vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là:
A. [tex]2\sqrt{3}[/tex]R. B. [tex]2R/ sqrt{3}[/tex] . C. [tex]R sqrt{3}[/tex] . D. [tex]R/ sqrt{3} [/tex]


3. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối
tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cos phi1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cos phi2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cos phi1 và cos phi2 là:
nhân tiện mình còn 2 câu này giải giùm lun nhé
 
Last edited by a moderator:
L

lunglinh999

câu 1 một động cơ không đồng bộ mắc hình sao hoạt động bình thường ở Up=200v thì tiêu thụ công suất P=3240 w và cospi=0,9 vào thời điểm dòng điện ở quận 1 là 3[TEX]\sqrt[]{2}[/TEX]A thì dòng điện ở 2 quận còn lại là
[TEX]A I2=3\sqrt[]{2}[/TEX] và[TEX] I3=-3\sqrt[]{2}[/TEX]
B I2=I3=[TEX]3\sqrt[]{2}[/TEX]
C I2 =[TEX]3\sqrt[]{2}[/TEX]và [TEX]I3=-6\sqrt[]{2}[/TEX]
DI2=I3=[TEX]6\sqrt[]{2} [/TEX]
bài này thí phải là đáp án C
từ đề ta tình được [TEX] I= \frac{P}{3U_p cos \varphi} = 6 \Rightarrow I_0=I sqrt 2 = 6\sqrt2[/TEX]
picture.php
 
T

toi_yeu_viet_nam

năm nay mình bỏ học về thi lại kiến thức này quyên hết rồi không nhớ gì hết :((

cái này cứ thắc mắc mãi không sao hiểu dc :((

anh chị nào giúp đỡ cái không đêm nay em mất ngủ:((

mình lượn diễn đàn cả chiều nay rồi chỉ mong hiểu dc cái này
nếu kèm theo hình vẽ thì càng tốt :((
đáp án
1 C
2 C
3 A
4 .6235 w
thế cậu cần giải chi tiết bài nào cơ!tớ sẽ vẽ hình chi tiết
 
L

lunglinh999

bạn nào giải chi tiết giúp mình câu 1 được với, cái lũ này mình không hiểu tí gì hết
1. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n(vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n(vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là:
A. [tex]2\sqrt{3}[/tex]R. B. [tex]2R/ sqrt{3}[/tex] . C. [tex]R sqrt{3}[/tex] . D. [tex]R/ sqrt{3} [/tex]


3. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối
tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cos phi1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cos phi2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cos phi1 và cos phi2 là:
nhân tiện mình còn 2 câu này giải giùm lun nhé
Bài này cũng không quá khó :
Bải 1
Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n(vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là [TEX] \sqrt 3 [/TEX] A. thì mới có đáp án
n (vòng/phút ) thì tần số góc là [TEX] \omega[/TEX] hiệu điện thế là[TEX] U [/TEX] [tex] \rightarrow I_1 =\frac{U}{Z_1} = \frac{U}{\sqrt {R^2 + \omega^2 L^2} } =1 \rightarrow U = \sqrt {R^2 + \omega^2 L^2 } (1) [/tex]
3n (vòng / phút) thì tần số góc là [TEX] 3\omega[/TEX] hiệu điện thế là [TEX] 3U [/TEX] [tex] \rightarrow I_3 =\frac{3U}{Z_3} = \frac{3U}{\sqrt {R^2 + 9\omega^2 L^2} } =sqrt 3 \rightarrow U = \sqrt {\frac{R^2}{3 }+ 3\omega^2 L^2 } (2) [/tex]
từ 1 và 2 suy ra [TEX] \omega L = \frac{R}{\sqrt 3 }[/TEX]
2n (vòng/phút) thì tần số góc là [TEX] 2\omega[/TEX] nên [TEX] Z_{L2} = 2\omega L= \frac{2R}{\sqrt3 }[/TEX]
Bài 3
theo đề ta có
[TEX] U^2 = U_{R1}^2 + U_{C1}^2= U_{R2}^2 + U_{C2}^2 \Leftrightarrow U_{R2}^2 - U_{R1}^2= U_{C1}^2 - U_{C2}^2 \Leftrightarrow U_{R2} = U_{C1} [/TEX]
suy ra :
[TEX] U^2 = U_{R1}^2 + U_{C1}^2 = U_{R1}^2 + U_{R2}^2=5U_{R1}^2 = \frac {5}{4}U_{R2}^2 [/TEX]
nên
[TEX] cos \varphi_1 = \frac{U_{R1}}{U} = \frac{1}{\sqrt 5} ,cos \varphi_2 = \frac{U_{R2}}{U} = \frac{2}{\sqrt 5} [/TEX]
Cầu 3 có trong đề đại học 2010 đó bạn
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom