một số bài trong đề thi thử 2012

N

ndn111194

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Dưới đây là một số bài mình trích trong đề thi thử DH 2012 của trường THPT Thuận Thành 2
mọi người cùng làm tham khảo rồi cùng đưa ra cách giải quyết nhanh nhất nha

Bai1: Một con lắc lò xo có khối lượng 0.2kg và độ cứng K=20 N/m. Vật nhỏ đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang. hệ số ma sát [TEX]\mu=0.01[/TEX] từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vậy vận tốc v=1 m/s thì thấy con lắc dao động tắc dần. lấy [TEX]g=10 m/s^2[/TEX]. Độ lớn lực đàn hội cực đại của vật trong quá trình dao động là:
A. 2.98 N
B. 1.98 N
C. 1.5 N
D. 2 N
Bài.2 Trên mặt nước có 2 nguồn A,B cách nhau 18cm dao động vuông góc với mặt nước có bước sóng 2.5cm. Gọi M là một điểm nằm trên mặt nước cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB 12cm. số điểm dao động cùng pha với nguồn trên OM là:
A.3
B.1
C.5
B.4
Bài4 . Một chất điểm chuyển động với tốc độ 0.75 m/s trên đường tròn đường kính 0.5m. Hình chiếu M' của M lên đường kính của đường tròn dao động điều hòa. Tại t=0 M' qua vtcb theo chiều âm. Khi t=4s li độ của M' là:
A. -12.5 cm
B. 13.4 cm
C. -13.4 cm
D. 12.5 cm
Bài 5. Một con lắc đon có quả cầu khối lượng 100g, dây treo dài 5m. Đưa quả cầu ra khỏi VTCB [TEX]9^o[/TEX]rồi thả không vận tốc. chộn gốc thời gian lúc buông vật, chiều dương là chiều chuyển động. vận tốc của con lắc sau khi buông 1 khoảng [TEX]t=\frac{\pi}{6\sqrt{2}} s[/TEX] là:
A.[TEX]\frac{-\pi}{8} m/s[/TEX]
B.[TEX]\frac{\pi}{8} m/s[/TEX]
C.[TEX]\frac{\pi\sqrt{2}}{8} m/s[/TEX]
D.[TEX]\frac{-\pi\sqrt{2}}{8} m/s[/TEX]
Bài 6. Một co lắc lò xo có độ cứng K, khối lượng m treo thẳng đứng biên độ A. Lực đàn hồi thay đổi khoảng 2N đến 9N, tính khối lượng m, lấy [TEX]g=10m/s^2[/TEX]
A.0.3 kg
B.0.4 kg
C.0.55 kg
D.0.8 kg
Bài 7. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều [TEX]u=120\sqrt{2}cos(100\pi t - \frac{\pi}{6}) V [/TEX] vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có [TEX]L=\frac{1}{10 \pi} H[/TEX] thì thấy hđt trên tụ và trên cuộn dây bằng nhau bằng 1/4 hđt trên R. Công suất tiêu thụ trên mạch là:
A.120 W
B.180 W
C.1440 W
D.360 W
Bài 8. Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm [TEX]L=1 \mu H[/TEX] có tụ C biến thiên. Máy có thể thu sóng vô tuyến có bước sóng từ 13m đến 75m. Hỏi điện dung trên tụ C biến thiên trong khoản nào:
A.[TEX]47 \mu F \leq C \leq 1583 \mu F[/TEX]
B.[TEX]4,7 pF \leq C \leq 158,3 pF[/TEX]
C.[TEX]47 pF \leq C \leq 1583 pF[/TEX]
D.[TEX]4,7 \mu F \leq C \leq 158,3 \mu F[/TEX]
Bài 9. Một con lắc đơn treo vào trần một thang máy, khi thang máy có gia tốc không đổi a thì chu kì con lắc tăng 8.46% so với chu kì của nó khi thang máy đứng yên, [TEX]g=10m/s^2[/TEX]. Xác định chiều và độ lớn gia tốc a:
A. Hướng xuống, [TEX]a=1.5 m/s^2[/TEX]
B. Hướng lên, [TEX]a=2 m/s^2[/TEX]
C. Hướng xuống, [TEX]a=2 m/s^2[/TEX]
D. Hướng lên, [TEX]a=1.5 m/s^2[/TEX]
Bài 10. Cho mạch LRC theo thứ tự đó mác nối tiếp. cuộn dây thuần cảm. điện áp hiệu dụng trên mạch là 200V, [TEX]U_L=\frac{8}{3}U_R=2U_C[/TEX] hiệu điện thế hiệu dụng ở [TEX]U_R[/TEX] là:
A.120V
B.100V
C.180V
D.145V
Bài 11. Một vật tham gia đồng thời 2 dđđh cùng phương cùng tần số. [TEX]x_1=3cos(5t + \varphi_1) cm [/TEX] và [TEX]x_2=3cos(5t + \varphi_2) cm [/TEX]. Biết dao động tổng hợp [TEX]x=3cos(5t + \frac{\pi}{6}) cm [/TEX]. xác định[TEX] \varphi_1[/TEX]
A.[TEX]\frac{-\pi}{3}[/TEX]
B.[TEX]\frac{-\pi}{6}[/TEX]
C.[TEX]\frac{\pi}{3}[/TEX]
D.[TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX]
Bài 12. Mạch dao động gồm[TEX] L=28 \mu H[/TEX], có điện trở thuần [TEX]1\large\Omega[/TEX] và tụ điện C=3000 pF. Phải cung cấp cho mạch công suất bao nhiêu để duy trì dao động khi hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V.
A.1.34W
C.1.34 mW
B.2.68W
D.2.68 mW
Bài 13. Cường độ dòng điên tức thời trong mạch LC lí tưởng là i=0,08sin(2000t) A. cuộn đây có độ tự cảm L=50mH. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị hiệu dụng.
A.[TEX]4\sqrt{3} V[/TEX]
B.4 V
C.5,66 V
D.6,52 V
Bài 14. Cho mạch điện AB gồm RLC nối tếp cuộn dây có điện trở r, R biến thiên.AN chứa R và C. [TEX]U_{AB}=U\sqrt{2}cos100\pi t V[/TEX], [TEX]C=\frac{10^{-4}}{\pi} F[/TEX]
Khi [TEX]R=R_1=200\large\Omega[/TEX] thì [TEX]U_{AN}[/TEX] vuông pha [TEX]U_{NB}[/TEX]
Khi [TEX]R=R_2=100\large\Omega[/TEX] thì [TEX]U_{AN}[/TEX] vuông pha [TEX]U_{AB}[/TEX]
Xác định r,L của cuộn dây:
A.[TEX]100\large\Omega[/TEX],[TEX]\frac{4}{\pi} H[/TEX]
B.[TEX]200\large\Omega[/TEX],[TEX]\frac{2}{\pi} H[/TEX]
C.[TEX]100\large\Omega[/TEX],[TEX]\frac{2}{\pi} H[/TEX]
D.[TEX]200\large\Omega[/TEX],[TEX]\frac{4}{\pi} H[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

ndn111194

:Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa:
:khi (167)::khi (167)::khi (167)::khi (167):
anh em làm đi rồi cùng đưa ra cách giải nhanh nhất.
cùng giúp nhau có cách giải phù hợp để không mất nhiều thời gian
 
N

ndn111194

:khi (33)::khi (33)::khi (33)::khi (33)::khi (33)::khi (33)::khi (33)::khi (33)::khi (33)::khi (33):
:khi (117)::khi (117)::khi (117)::khi (117)::khi (117)::khi (117)::khi (117)::khi (117)::khi (117):


nhiều bài hay thế này mà không ai làm phí quá
 
D

duynhan1

Bai1: Một con lắc lò xo có khối lượng 0.2kg và độ cứng K=20 N/m. Vật nhỏ đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang. hệ số ma sát [TEX]\mu=0.01[/TEX] từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vậy vận tốc v=1 m/s thì thấy con lắc dao động tắc dần. lấy [TEX]g=10 m/s^2[/TEX]. Độ lớn lực đàn hội cực đại của vật trong quá trình dao động là:
A. 2.98 N
B. 1.98 N
C. 1.5 N
D. 2 N
[TEX]F_{ms} = mg \mu = 0,02(N) [/TEX]
Vị trí CB dịch chuyển sang 1 đoạn:
[TEX]\Delta_A = \frac{F}{k} = \frac{0,02}{20} = 10^{-3} (m)[/TEX]
[TEX]F_{dh} max = k (A- \Delta A) = 1,98(N)[/TEX]
Đáp án B.
Bài.2 Trên mặt nước có 2 nguồn A,B dao động cùng pha cách nhau 18cm dao động vuông góc với mặt nước có bước sóng 2.5cm. Gọi M là một điểm nằm trên mặt nước cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB 12cm. số điểm dao động cùng pha với nguồn trên OM là:
A.3
B.1
C.5
B.4
[TEX]\varphi_M = \frac{\varphi_1 + \varphi_2}{2} - \frac{\pi(d_1+d_2)}{\lambda} = k 2 \pi [/TEX]
[TEX]3,6 \le k \le 6[/TEX]
Đáp án A.
Bài4 . Một chất điểm chuyển động với tốc độ 0.75 m/s trên đường tròn đường kính 0.5m. Hình chiếu M' của M lên đường kính của đường tròn dao động điều hòa. Tại t=0 M' qua vtcb theo chiều âm. Khi t=4s li độ của M' là:
A. -12.5 cm
B. 13.4 cm
C. -13.4 cm
D. 12.5 cm
[TEX]\omega = \frac{v}{R} = 3 ( rad /s)[/TEX]
[TEX]u_M' = 0,25. cos ( 3. 4 + \frac{\pi}{2}) = 0,134 (m)[/TEX]
Đáp án B.
Bài 5. Một con lắc đon có quả cầu khối lượng 100g, dây treo dài 5m. Đưa quả cầu ra khỏi VTCB rồi thả không vận tốc. chộn gốc thời gian lúc buông vật, chiều dương là chiều chuyển động. vận tốc của con lắc sau khi buông 1 khoảng [TEX]t=\frac{\pi}{6\sqrt{2}} s[/TEX] là:
A.[TEX]\frac{-\pi}{8} m/s[/TEX]
B.[TEX]\frac{\pi}{8} m/s[/TEX]
C.[TEX]\frac{\pi\sqrt{2}}{8} m/s[/TEX]
D.[TEX]\frac{-\pi\sqrt{2}}{8} m/s[/TEX]
Bài ni không có [TEX]\alpha_o[/TEX] thì làm sao tính được nhỉ :-?


Nhiều quá^^
 
D

duynhan1

Bài 6. Một co lắc lò xo có độ cứng K, khối lượng m treo thẳng đứng biên độ A. Lực đàn hồi thay đổi khoảng 2N đến 9N, tính khối lượng m, lấy [TEX]g=10m/s^2[/TEX]
A.0.3 kg
B.0.4 kg
C.0.55 kg
D.0.8 kg
[TEX] \left{ k( \frac{mg}{k} -A) = 2 \\ k ( A+ \frac{mg}{k}) = 9 \right. \ \Rightarrow 2mg=11 \Leftrightarrow m = 0,55 (kg) [/TEX]
Đáp án C
Bài 7. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều [TEX]u=120\sqrt{2}cos(100\pi t - \frac{\pi}{6}) V [/TEX] vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có [TEX]L=\frac{1}{10 \pi} H[/TEX] thì thấy hđt trên tụ và trên cuộn dây bằng nhau bằng 1/4 hđt trên R. Công suất tiêu thụ trên mạch là:
A.120 W
B.180 W
C.1440 W
D.360 W
[TEX] cos \varphi = 1[/TEX]
[TEX]R = 4ZL = 40[/TEX]
[TEX]P = \frac{U^2}{R} =\frac{120^2}{40} = 360 (W)[/TEX]
Bài 8. Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm [TEX]L=1 \mu H[/TEX] có tụ C biến thiên. Máy có thể thu sóng vô tuyến có bước sóng từ 13m đến 75m. Hỏi điện dung trên tụ C biến thiên trong khoản nào:
A.[TEX]47 \mu F \leq C \leq 1583 \mu F[/TEX]
B.[TEX]4,7 pF \leq C \leq 158,3 pF[/TEX]
C.[TEX]47 pF \leq C \leq 1583 pF[/TEX]
D.[TEX]4,7 \mu F \leq C \leq 158,3 \mu F[/TEX]
[TEX]\frac{c}{75} \le f_{s} = \frac{1}{2 \pi \sqrt{LC}} \le \frac{c}{13} \\ \Leftrightarrow 4,7.10^{-11} \le C \le 1,583.10^{-9}[/TEX]
Đáp án C.
Bài 9. Một con lắc đơn treo vào trần một thang máy, khi thang máy có gia tốc không đổi a thì chu kì con lắc tăng 8.46% so với chu kì của nó khi thang máy đứng yên, [TEX]g=10m/s^2[/TEX]. Xác định chiều và độ lớn gia tốc a:
A. Hướng xuống, [TEX]a=1.5 m/s^2[/TEX]
B. Hướng lên, [TEX]a=2 m/s^2[/TEX]
C. Hướng xuống, [TEX]a=2 m/s^2[/TEX]
D. Hướng lên, [TEX]a=1.5 m/s^2[/TEX]
[TEX]T = 2 \pi \sqrt{\frac{l}{g}}[/TEX]
T tăng suy ra g giảm, Fqt hướng lên, a hướng xuống.
[TEX]g-a = g' = \frac{g}{1,0846^2} = 1,5(m/s^2) [/TEX]
A

Bài 10. Cho mạch LRC theo thứ tự đó mác nối tiếp. cuộn dây thuần cảm. điện áp hiệu dụng trên mạch là 200V, [TEX]U_L=\frac{8}{3}U_R=2U_C[/TEX] hiệu điện thế hiệu dụng ở [TEX]U_R[/TEX] là:
A.120V
B.100V
C.180V
D.145V
Đặt [TEX]U_{L} = 8x [/TEX], ta có:
[TEX](3x)^2 + ( 8x-4x)^2 = 200^2 \Leftrightarrow x= 40[/TEX]
[TEX]U_R = 3x = 120(V)[/TEX]
Bài 11. Một vật tham gia đồng thời 2 dđđh cùng phương cùng tần số. [TEX]x_1=3cos(5t + \varphi_1) cm [/TEX] và [TEX]x_2=3cos(5t + \varphi_2) cm [/TEX]. Biết dao động tổng hợp [TEX]x=3cos(5t + \frac{\pi}{6}) cm [/TEX]. xác định[TEX] \varphi_1[/TEX]
A.[TEX]\frac{-\pi}{3}[/TEX]
B.[TEX]\frac{-\pi}{6}[/TEX]
C.[TEX]\frac{\pi}{3}[/TEX]
D.[TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX]
Ta có hệ:
[TEX]\left{ \varphi_1 + \varphi_2 = 2 . \frac{\pi}{6} \\ cos ( \varphi_1 - \varphi_2) = \frac12 \right. \Rightarrow cos( \frac{\pi}{3} - 2\varphi_1) = \frac12[/TEX]
Dễ thấy C thỏa.

Bài 12. Mạch dao động gồm[TEX] L=28 \mu H[/TEX], có điện trở thuần [TEX]1\large\Omega[/TEX] và tụ điện C=3000 pF. Phải cung cấp cho mạch công suất bao nhiêu để duy trì dao động khi hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V.
A.1.34W
B.2.68W
C.1.34 mW
D.2.68 mW
[TEX]Z_C = \frac{1}{\frac{1}{\sqrt{LC}}. C} = 96,6 \\ P = (\frac{I_{max}}{\sqrt{2}})^2 . R = 1,34.10^{-3} \to C [/TEX]
Bài 13. Cường độ dòng điên tức thời trong mạch LC lí tưởng là i=0,08sin(2000t) A. cuộn đây có độ tự cảm L=50mH. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị hiệu dụng.
A.[TEX]4\sqrt{3} V[/TEX]
B.4 V
C.5,66 V
D.6,52 V
[TEX]C= \frac{1}{\omega^2L} = 5.10^{-6}(F)[/TEX]
Khi cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng hiệu dụng thì:
[TEX]W_{tt} = \frac12 Cu^2 = \frac12 . ( \frac12 LI_o^2) \Rightarrow u = 4 \sqrt{2}= 5,66[/TEX]
Đáp án C.
Bài 14. Cho mạch điện AB gồm RLC nối tếp cuộn dây có điện trở r, R biến thiên. [TEX]U_{AB}=U\sqrt{2}cos100\pi t V[/TEX], [TEX]C=\frac{10^{-4}}{\pi} F[/TEX]
Khi [TEX]R=R_1=200\large\Omega[/TEX] thì [TEX]U_{AN}[/TEX] vuông pha [TEX]U_{NB}[/TEX]
Khi [TEX]R=R_2=100\large\Omega[/TEX] thì [TEX]U_{AN}[/TEX] vuông pha [TEX]U_{AB}[/TEX]
Xác định r,L của cuộn dây:
A.[TEX]100\large\Omega[/TEX],[TEX]\frac{4}{\pi} H[/TEX]
B.[TEX]200\large\Omega[/TEX],[TEX]\frac{2}{\pi} H[/TEX]
C.[TEX]100\large\Omega[/TEX],[TEX]\frac{2}{\pi} H[/TEX]
D.[TEX]200\large\Omega[/TEX],[TEX]\frac{4}{\pi} H[/TEX]
N là điểm nào ý nhỉ?
 
N

ndn111194

Bài (5) ni không có [TEX]\alpha_o[/TEX] thì làm sao tính được nhỉ :-?

[TEX]\alpha_o = 9[/TEX].
bài 14 mình viét thiếu mình sửa ở trên rồi.bạn xem lại nha
còn bài 9 thì mình nghĩ là C chứ.vì T tăng ==> g giảm ==> a ngược chiều với g ==> a hướng lên chứ
MÌNH VIẾT THIẾU SR

.:):):):):):):):):):):):):):).
 
Last edited by a moderator:
N

ndn111194

còn bài này nữa mình trong đề đó mình k làm đk.
mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn day thuần cảm và 2 tụ giống nhau mắc nối tiếp. Hai bản của một tụ được nối với nhau bằng một khóa K. Ban đầu K mở, cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây là [TEX]10\sqrt{2}[/TEX] V. Sau đó vào đúng thời điểm cường độ qua cuộn dây có giá trị bằng đúng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K. Điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây sau khi đóng khgoas K là:
A.10V
B.20V
C.[TEX]5\sqrt{3}[/TEX] V
D.[TEX]8\sqrt{3}[/TEX] V
 
D

duynhan1

Bài 5. Một con lắc đon có quả cầu khối lượng 100g, dây treo dài 5m. Đưa quả cầu ra khỏi VTCB [TEX]9^o[/TEX]rồi thả không vận tốc. chộn gốc thời gian lúc buông vật, chiều dương là chiều chuyển động. vận tốc của con lắc sau khi buông 1 khoảng [TEX]t=\frac{\pi}{6\sqrt{2}} s[/TEX] là:
A.[TEX]\frac{-\pi}{8} m/s[/TEX]
B.[TEX]\frac{\pi}{8} m/s[/TEX]
C.[TEX]\frac{\pi\sqrt{2}}{8} m/s[/TEX]
D.[TEX]\frac{-\pi\sqrt{2}}{8} m/s[/TEX]
[TEX]\alpha = \alpha_o cos( \omega t) = \frac{\pi}{20} . cos( \sqrt{g}{l} . \frac{\pi}{6 \sqrt{2}} = \frac{\sqrt{3} \pi}{40} [/TEX]
[TEX]v= \sqrt{2gl(cos \alpha- cos \alpha_o)}== \sqrt{2.10.5. ( \frac{\al^2}{2} - \frac{\al_o^2}{2}) = \frac{\pi}{4\sqrt{2}}[/TEX]
Đáp án C.
Câu ni do đáp số tròn nên mình cố biến đổi như thế, ban đầu làm đáp số xấp xỉ, đem nhân 8 chia pi là dự đoán được đáp án C sẽ nhanh hơn.

Bài 14. Cho mạch điện AB gồm RLC nối tếp cuộn dây có điện trở r, R biến thiên.AN chứa R và C. [TEX]U_{AB}=U\sqrt{2}cos100\pi t V[/TEX], [TEX]C=\frac{10^{-4}}{\pi} F[/TEX]
Khi [TEX]R=R_1=200\large\Omega[/TEX] thì [TEX]U_{AN}[/TEX] vuông pha [TEX]U_{NB}[/TEX]
Khi [TEX]R=R_2=100\large\Omega[/TEX] thì [TEX]U_{AN}[/TEX] vuông pha [TEX]U_{AB}[/TEX]
Xác định r,L của cuộn dây:
A.[TEX]100\large\Omega[/TEX],[TEX]\frac{4}{\pi} H[/TEX]
B.[TEX]200\large\Omega[/TEX],[TEX]\frac{2}{\pi} H[/TEX]
C.[TEX]100\large\Omega[/TEX],[TEX]\frac{2}{\pi} H[/TEX]
D.[TEX]200\large\Omega[/TEX],[TEX]\frac{4}{\pi} H[/TEX]
Vẽ giãn đồ vecto đặt r= x, Zl = y+100 dựa vào các tam giác vuông ta tính được:
[TEX]\left{ r = x = 200 \\ Z_L = y +100= 400 \Rightarrow L = \frac{4}{\pi}[/TEX]
Đáp án D.
mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn day thuần cảm 2 tụ giống nhau mắc nối tiếp. Hai bản của một tụ được nối với nhau bằng một khóa K. Ban đầu K mở, cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây là [TEX]10\sqrt{2}[/TEX] V. Sau đó vào đúng thời điểm cường độ qua cuộn dây có giá trị bằng đúng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K. Điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây sau khi đóng khgoas K là:
A.10V
B.20V
C.[TEX]5\sqrt{3}[/TEX] V
D.[TEX]8\sqrt{3}[/TEX] V
Khi mà u có giá trị bằng U thì năng lượng điện trường = năng lượng từ trường, do 2 tụ mắc nối tiếp nên tích điện như nhau, khi đó khóa K năng lượng từ trường của 1 tụ bị mất đi do đó năng lượng dao động của mạch giảm 1/4, tức bằng 3/4 so với ban đầu.
[TEX]CU_{2 max} ^2 = \frac34 (\frac12C). (U_{1max}) ^2 \Leftrightarrow U_{2max} = \sqrt{3}{2\sqrt{2}} . 10 \sqrt{2} = 5 \sqrt{3} [/TEX]
Đáp án C.
 
Top Bottom