Một số bài tập

T

thichmitom

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Giải giúp em ạ
[FONT=&quot]Dạng 1: Bài toán nhận biết[/FONT]
Bài 1:
Chỉ dùng 1 hoá chất hãy nhận biết các chất lỏng không màu sau: rượu etylic, axit axetic, natri cacbonat
Bai 2:
Hãy phân biệt các chất rắn sau: đường glucozo, đường saccarozo, tinh bột
Bài 3:
Hãy phân biệt các lọ đựng khí không màu sau: CH­4, C­2H2,
[FONT=&quot]CO2
Dạng 2: Bài toán tìm công thức
Bài 1: Đốt cháy m(g) hidro cacbon A thu được 8,96(l) khí
[/FONT][FONT=&quot]CO2[/FONT][FONT=&quot] đktc và 7,2 g hơi nước
a. Tìm công thức phân tử của A biết rằng tỉ khối hơi của A so với nitơ bằng 2
b. Viết tất cả các công thức cấu tạo có thể có của A?
c. Tính m?
Bài 2: Đốt 14,8 g một chât hữu cơ A thu được 13,44(l) khí
[/FONT][FONT=&quot]CO2[/FONT] đktc và 10,8 g nước
a. Tìm công thức phân tử của A biết rằng tỉ khối hơi của A so với hidro là 37
b. Viết các công thức cấu tạo có thể có của A?
c. Tìm thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy hết lượng A ở trên?
[FONT=&quot]Dạng 3: Bài toán hiệu suất
Bài 1: Tính thể tích rượu etylic 32 độ có thể điều chế được từ 1 tấn gạo biết gạo chưa 80% tinh bột và hiệu suất phản ứng đạt 50%, biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml?
Bai 2: Tính khối lượng canxi cacbua kĩ thuật chứa 70%
[/FONT][FONT=&quot]CaC2 [/FONT]?
[FONT=&quot]Dạng 4: Bài toán độ rượu
Bài 1: Tính độ rượu của dung dịch thu được khi cô cạn 100ml cồn 36 độ xuống còn 75ml?
Bài 2: Tính thể tích lượng nước cần thiết để pha loãng 500ml cồn 90 độ xuống còn 70 độ?
[/FONT][FONT=&quot]Dạng 5: Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau
Bài 1:
[/FONT]
C → CaC2 → C2H2 → C2H4 → PE → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → CH3COONa → CH3COOH → CH3COOC2H5

[FONT=&quot]Bài 2:
[/FONT] tinh bột → glucozo → rượu etylic → axit axetic → etyl axetat → khí cacbonic
[FONT=&quot]Bài 3:
[/FONT] CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H5OH → CH3COOC2H5 → C2H5OH → C2H5ONa

[FONT=&quot]
[/FONT]
 
Last edited by a moderator:
B

binbon249

[FONT=&quot]Dạng 1: Bài toán nhận biết[/FONT]
Bài 1:
Chỉ dùng 1 hoá chất hãy nhận biết các chất lỏng không màu sau: rượu etylic, axit axetic, natri cacbonat
dùng quỳ tím...axit axetic làm quỳ hóa đỏ,
2 cái còn lại thì cho Na vào, có khí thoát ra thì đó là rượu etylic
Bai 2:
Hãy phân biệt các chất rắn sau: đường glucozo, đường saccarozo, tinh bột
chưa học đến :D
Bài 3:
Hãy phân biệt các lọ đựng khí không màu sau: CH­4, C­2H2, [FONT=&quot]CO2[/FONT]
[FONT=&quot] đưa que đóm đang cháy vào, cái nào làm que đóm tắt thì đó là CO2....2 cái còn lại cho qua dung dịch brom, lọ nào làm mất màu dung dịch brom thì đó là C2H2
[/FONT]
[FONT=&quot]Dạng 2: Bài toán tìm công thức
Bài 1: Đốt cháy m(g) hidro cacbon A thu được 8,96(l) khí [/FONT][FONT=&quot]CO2[/FONT][FONT=&quot] đktc và 7,2 g hơi nước
a. Tìm công thức phân tử của A biết rằng tỉ khối hơi của A so với nitơ bằng 2
b. Viết tất cả các công thức cấu tạo có thể có của A?
c. Tính m?[/FONT]
gif.latex

gif.latex

còn cái mạch vòng tự vẽ nhá!!!!!!!!!!!!!



Bài 2: Đốt 14,8 g một chât hữu cơ A thu được 13,44(l) khí CO2 đktc và 10,8 g nước
a. Tìm công thức phân tử của A biết rằng tỉ khối hơi của A so với hidro là 37
b. Viết các công thức cấu tạo có thể có của A?
c. Tìm thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy hết lượng A ở trên?
gif.latex
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

Giải giúp em ạ
[FONT=&quot]Dạng 1: Bài toán nhận biết[/FONT]
Bài 1:
Chỉ dùng 1 hoá chất hãy nhận biết các chất lỏng không màu sau: rượu etylic, axit axetic, natri cacbonat
[FONT=&quot]
[/FONT]
Bạn chú ý, cái này chỉ cho dùng 1 hóa chất thôi nhé.
Chỉ cần quỳ tím là đủ. Natri cacbonat làm quỳ chuyển xanh. Axit làm quỳ chuyển đỏ. Ancol làm quỳ tím bị thẫm đi do bị ẩm :D
Bai 2:
Hãy phân biệt các chất rắn sau: đường glucozo, đường saccarozo, tinh bột
Dùng [tex]Cu(OH)_2[/tex] trong môi trường kiềm.
Ở đk thường thì glucozo hòa tan [tex]Cu(OH)_2[/tex] tạo dung dịch xanh lam.
Ở đk đun nóng thì saccarozo phản ứng tạo kết tủa đỏ gach [tex]Cu_2O.[/tex]
Tinh bột ko phản ứng.
 
Last edited by a moderator:
T

tomcangxanh

Bai 2:
Hãy phân biệt các chất rắn sau: đường glucozo, đường saccarozo, tinh bột

Nếm thử xem :-??

saccarozo ngọt hơn glucose nhiều :-??

Toàn đồ bổ dưỡng chứ hại gì đâu :">

*glocose vs saccarozo

Cho lần lượt các mẫu thử thực hiện phản ứng trán gương thì sẽ chỉ có glucozơ (C6H12O6) tạo ra kết tủa (Ag)

C6H12O6 + Ag2O -----> C6H12O7 + 2Ag

hoặc cho dung dịch phêlinh (màu xanh lơ) vào 2 ống nghiệm trên và đun. Nếu ống nghiệm nào có kết tủa Cu2O màu đỏ gạch → ống nghiệm đó chứa glucôzơ. (glucôzơ là đường đơn có tính khử mạnh, khử dung dịch phêlinh cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch.
Glucôzơ + CuO → Cu2O + ½ O2 + đường bị ôxi hoá.)

*Còn lại 2 cái thì dùng dd iot ~> tinh bột chuyển màu xanh đen
 
M

minhtuyenhttv

Bai 2:
Hãy phân biệt các chất rắn sau: đường glucozo, đường saccarozo, tinh bột

hòa tan vào nước
* Glucozo thu nhiệt => cốc nưc[s mát lạnh
* Saccarozo tan nhung ko thấy hiện tượng ( thật ra là thu nhiệt nhg ko đáng kẻ)
* tinh bột ko tan
 
M

minhtuyenhttv

mình ko hiểu 2 cái dòng đầu tiên ở bài này cái đoạn suy ra nC =... , mC=... và mH =...
cả cái đoạn 74n = ...
nói chung là ko có hỉu lắm, bạn giải tóm tắt quá
bạn nhớ nhé
nCacbon trong CO2 = nCO2 ( 1 mol CO2 chứ 1 mol C và 2 mol O )
H thì tương tự
cái 74n là suy ra từ CT đơn giản, đáng lẽ là CxHyOz nhg vì có CT đơn giả nên x - y - z => chuyển thành các chỉ số dưới dạng bội số của n ( 2n, 3n, 4n,.....) => khối lượng mol tính theo n là 74n :D
 
T

trantien_96

hoa

bt 2 dau tien cho cac chat vao nuoc nguoi
chat nao ko tan la tinh bot
con 2 chat thi tan tao thanh dd
cho p/u trang guong ta se nhan biet dc glucozo
 
T

trantien_96

hoa

bt 3 dang 5
2CH4--1500oC, lam lanh nhanh--->C2H2+3H2O
C2H2+H2--NI,To--->C2H4
C2H4+H2O----->C2H5OH
C2H5OH+CH3COOH--H2SO4D,To---->CH3COOC2H5+H2O
CH3COOC2H5+NAOH-------->CH3COONA+C2H5OH
C2H5OH+NA---------> C2H5ONA=1/2H2
 
T

trantien_96

hoa

SR CAC BAN
O pt p/u este co ca mui ten 2 chieu nha
va pt CH4------>C2H5OH pu dc pai o trong moi trg axit nua
 
T

trantien_96

hoa

o bai 2 dang 5 tui chi lam cho 2 pt kho hon thụ con may pt kja tu lam nha
(-C6H10O5-)n+nH2O---AXIT, To--->nC6H16O6
con o pt cuoi ta cho td vs muoi co chua goc CO3 ta se the dc khi Co2 vd nhu NA2CO3
 
N

ngoisaohieulongtoi92



Nếm thử xem :-??

saccarozo ngọt hơn glucose nhiều :-??

Toàn đồ bổ dưỡng chứ hại gì đâu :">

*glocose vs saccarozo

Cho lần lượt các mẫu thử thực hiện phản ứng trán gương thì sẽ chỉ có glucozơ (C6H12O6) tạo ra kết tủa (Ag)

C6H12O6 + Ag2O -----> C6H12O7 + 2Ag

hoặc cho dung dịch phêlinh (màu xanh lơ) vào 2 ống nghiệm trên và đun. Nếu ống nghiệm nào có kết tủa Cu2O màu đỏ gạch → ống nghiệm đó chứa glucôzơ. (glucôzơ là đường đơn có tính khử mạnh, khử dung dịch phêlinh cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch.
Glucôzơ + CuO → Cu2O + ½ O2 + đường bị ôxi hoá.)

*Còn lại 2 cái thì dùng dd iot ~> tinh bột chuyển màu xanh đen
k những k ngọt hơn mà gluco nếm vào lưỡi cảm giác mát lạnh:)).nhưng hóa học ít ai ngta dùng nếm lắm mà,dùng Cu(OH)2 thoy,còn tinh bột thì dùng iot,nhỏ vào là ra màu tím xanh thì phải
 
Top Bottom