Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1. Cho m gam hỗn hợp H gồm NaHCO3, Fe2O3, ZnO, MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 24,5%, thu được dung dịch X chứa m + 37,24 gam muối và 193,08g H2O và có khí CO2 thoát ra. Dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì xuất hiện 139,8g kết tủa. Biết phân tử khối trung bình của H bằng 94,96. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong H là:
A. 26,96%
B. 24,88%
C. 27,58%
D. 34,12%
Câu 2. Cho hỗn hợp X gồm Al(NO3)3, Fe3O4, Zn trong đó phần trăm khối lượng oxi là 29,94%. Hòa tan hoàn toàn 26,72 gam hỗn hợp X vào 200 gam dung dịch HCl thu được dung dịch Y chỉ gồm các muối và khí NO. Thêm 500 gam dung dịch AgNO3 34% dùng dư vào dung dịch Y thu được 599,28 gam dung dịch Z và 125,94 gam kết tủa. Cô cạn Z thu được hỗn hợp các muối nitrat. Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp muối này thu được hỗn hợp rắn T và hỗn hợp khí NO2, O2 trong đó có 1,01 mol NO2. Phần trăm khối lượng của ZnO trong T là:
A. 10,96%.
B. 13,15%.
C. 17,53%.
D. 12,19%.
Câu 3. Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m + 39,1) gam .Biết HNO3 dùng dư 20 % so với lượng cần thiết.Nồng độ % của Al(NO3)3 trong A gần nhất với:
A. 9,5%
B. 9,6%.
C. 9,4%
D. 9,7%
Câu 4. Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm MgO, Zn(NO3)2,Mg(NO3)2,Al2O3,ZnO trong 1 bình kín không chứa không khí rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn,khối lượng chất rắn giảm 54 gam so với ban đầu. Cho chất rắn này tác dụng với HNO3 thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z ngoài không khí tới khối lượng không đổi được m gam chất rắn.Giá trị của m có thể là :
A. 112,4.
B. 110.
C. 118,4.
D. 115,2.
Câu 5. Đốt 5,58 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R có hóa trị không đổi trong không khí, thu được 6,78 gam hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong 750 ml dung dịch HNO3 0,4M thì thu được 0,336 lít hỗn hợp khí NO và N2O (có tỉ khối hơi so với H2 là 16,4) và dung dịch Y (không chứa NH4+). Nếu cho 5,58 gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 2,016 lít khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Cho dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và KOH 1,5M, sau phản ứng thấy xuất hiện 4,2 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 152,8.
B. 112,8.
C. 124,0.
D. 146,0.
A. 26,96%
B. 24,88%
C. 27,58%
D. 34,12%
Câu 2. Cho hỗn hợp X gồm Al(NO3)3, Fe3O4, Zn trong đó phần trăm khối lượng oxi là 29,94%. Hòa tan hoàn toàn 26,72 gam hỗn hợp X vào 200 gam dung dịch HCl thu được dung dịch Y chỉ gồm các muối và khí NO. Thêm 500 gam dung dịch AgNO3 34% dùng dư vào dung dịch Y thu được 599,28 gam dung dịch Z và 125,94 gam kết tủa. Cô cạn Z thu được hỗn hợp các muối nitrat. Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp muối này thu được hỗn hợp rắn T và hỗn hợp khí NO2, O2 trong đó có 1,01 mol NO2. Phần trăm khối lượng của ZnO trong T là:
A. 10,96%.
B. 13,15%.
C. 17,53%.
D. 12,19%.
Câu 3. Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m + 39,1) gam .Biết HNO3 dùng dư 20 % so với lượng cần thiết.Nồng độ % của Al(NO3)3 trong A gần nhất với:
A. 9,5%
B. 9,6%.
C. 9,4%
D. 9,7%
Câu 4. Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm MgO, Zn(NO3)2,Mg(NO3)2,Al2O3,ZnO trong 1 bình kín không chứa không khí rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn,khối lượng chất rắn giảm 54 gam so với ban đầu. Cho chất rắn này tác dụng với HNO3 thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z ngoài không khí tới khối lượng không đổi được m gam chất rắn.Giá trị của m có thể là :
A. 112,4.
B. 110.
C. 118,4.
D. 115,2.
Câu 5. Đốt 5,58 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R có hóa trị không đổi trong không khí, thu được 6,78 gam hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong 750 ml dung dịch HNO3 0,4M thì thu được 0,336 lít hỗn hợp khí NO và N2O (có tỉ khối hơi so với H2 là 16,4) và dung dịch Y (không chứa NH4+). Nếu cho 5,58 gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 2,016 lít khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Cho dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và KOH 1,5M, sau phản ứng thấy xuất hiện 4,2 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 152,8.
B. 112,8.
C. 124,0.
D. 146,0.