Một số bài tập về dạng KIM LOẠI + DD MUỐI

V

vhtn_f7119409

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:-SS

1) Nhúng 1 thanh sắt nặng 100g vào 500ml dd X gồm CuSO4 0,08M và AgNO3 0,008M. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại được 100,48g. Lượng kim loại đã bám vào thanh sắt là:
a) 2,992g b)0,48g c)1,712g d)1,232g

2)Cho hỗn hợp A gồm 0,24g Mg và 1,12g Fe ở dạng bột tác dụng với V(ml) dd AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn E có khối lượng là 3,36g. Tính V?
a)200ml b)210ml c)250ml d)300ml

3)Cho m gam bột Fe vào 800ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hồn hợp bột kim loại và khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Gía trị của m là:
a)10.80 b)24,80 c)17,80 d)17,36

4)Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Al ở dạng bột vào 200ml dd CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ hỗn hợp để các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 7,84g chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M, biết rằng phản ứng sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO.
a)180ml b)166,67ml c)133,33ml d)120ml

5)Cho 13,8g hỗn hợp Fe và Cu vào dd AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dd B và 37,2g chất rắn C. Cho NaOH dư vào dd B thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g hỗn hợp 2 oxit kim loại. Cần dùng ít nhất bao nhiêu lít dd HNO3 0,5M để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đầu. Biết rằng phản ứng sinh ra sản phẩm khử duy nhất là khí NO. (câu này giải ra được khối lượng của mỗi kim loại đầu rồi, nhưng lại không biết làm sao để tính lượng HNO3 ít nhất cả).
a) 1,4 b)1,2 c)1 d)0,8
 
Q

quynhan251102

bài 1:delta m=0.48g
Fe +2Ag^+---->Fe^2+ +2Ag
````4*10^-3--------------------delta m1 =0.32g
Fe+Cu^2+ =>Fe^2+ +Cu```````delta m2=0.48-0.32=0.16g
=>nCu^2+ phản ứng=0.02mol
=>m kl bám vào sắt=1.712g
bài 2:vì m chất rắn =3.36g nên đã xảy ra phản ứng
[TEX]Mg+2Ag^+=>Mg^2+ +2Ag[/TEX]
```0.01--------------------------0.02mol
=>Fe phản ứng 1phần
[TEX]Fe+2Ag^+=>Fe^2+ +2Ag[/TEX]
````x----2x--------------------2x
nFe dư=y mol
ta có: x+y=0.02mol
216x+56y=3.36-0.02*108=1.2
=>x=5*10^-4,y=0.0195mol
=>[TEX]nAg^+=0.021mol[/TEX]=>V=210ml
 
J

junior1102

^^

:-SS

1) Nhúng 1 thanh sắt nặng 100g vào 500ml dd X gồm CuSO4 0,08M và AgNO3 0,008M. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại được 100,48g. Lượng kim loại đã bám vào thanh sắt là:
a) 2,992g b)0,48g c)1,712g d)1,232g

2)Cho hỗn hợp A gồm 0,24g Mg và 1,12g Fe ở dạng bột tác dụng với V(ml) dd AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn E có khối lượng là 3,36g. Tính V?
a)200ml b)210ml c)250ml d)300ml

3)Cho m gam bột Fe vào 800ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hồn hợp bột kim loại và khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Gía trị của m là:
a)10.80 b)24,80 c)17,80 d)17,36

4)Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Al ở dạng bột vào 200ml dd CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ hỗn hợp để các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 7,84g chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M, biết rằng phản ứng sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO.
a)180ml b)166,67ml c)133,33ml d)120ml

5)Cho 13,8g hỗn hợp Fe và Cu vào dd AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dd B và 37,2g chất rắn C. Cho NaOH dư vào dd B thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g hỗn hợp 2 oxit kim loại. Cần dùng ít nhất bao nhiêu lít dd HNO3 0,5M để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đầu. Biết rằng phản ứng sinh ra sản phẩm khử duy nhất là khí NO. (câu này giải ra được khối lượng của mỗi kim loại đầu rồi, nhưng lại không biết làm sao để tính lượng HNO3 ít nhất cả).
a) 1,4 b)1,2 c)1 d)0,8

Bài 2 trở đi ^^ .

Bài 2 :

Mg + 2AgNO3 -> Mg(NO3)2 + 2Ag
0,01 mol Mg -> 0,02 mol Ag = 2,16 gam -> còn 1,2 gam kim loại có thể là Ag và dư , phần AgNO3 đã phản ứng với Mg là 0,02 mol .

nFe = 0,02 mol ,nếu nó phản ứng hết thì nAg sinh ra = 0,04 mol = 4,32 gam > 1,2 -> Fe còn dư .

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag

gọi phần Fe phản ứng là x -> phần Ag sinh ra là 2x ,ta có : (0,02-x).56 + 2x.108 = 1,2

-> x = 0,0005 mol -> nAgNO3 phản ứng với Fe = 0,001 mol

như vậy ,tổng số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là 0,02 + 0,001 = 0,021 mol

-> V = 0,021/0,1 = 0,21 lít = 210 ml.
 
Y

yacame

câu 1: nCu2+= 0.04-----nAg+= 0.004 giả sử Cu2+, Ag+ phản ứng hết =>khối lượng thanh sắt tăng: 0.64g>0.48g
=> Ag+ pu hết Cu2+ dư
khối lượng thanh KL tăng 0.004(108*2-56)/2=0.32g khi pu với Ag+
=> còn 0.48-0.32=0.16g là khối lượng thanh KL tăng khi pu với Cu2+=>nCu2+=0.16/8=0.02
khối lượng KL bam vào là: 0.02*64+0.004*108= 1.712g
 
Q

quynhan251102

bài 5:nếu KL phản ứng hết thì toàn bộ KL chuyển vào trong oxit
=>moxit>m hỗn hợp đầu tiên
13.8<12(vô lí)=>Kl dư
nFe: xmol.nCu phản ứng:ymol.nCu dư:zmol
ta có hệ :56x+64(y+z)=13.8
(2x+2y)108+64z=37.2
160*x/2+80y=12
=>x=y=z=0.075mol
nHNO3 min để hoà tan hoàn toàn Kl=4/3*(3nFe+2nCu)=0.7mol
 
Y

yacame

bài 5:nếu KL phản ứng hết thì toàn bộ KL chuyển vào trong oxit
=>moxit>m hỗn hợp đầu tiên
13.8<12(vô lí)=>Kl dư
nFe: xmol.nCu phản ứng:ymol.nCu dư:zmol
ta có hệ :56x+64(y+z)=13.8
(2x+2y)108+64z=37.2
160*x/2+80y=12
=>x=y=z=0.075mol
Fe=Fe2+ + 2e
0.075------0.15
Cu=Cu2+ +2e
0.15--------0.3
N+5-----+3e= N+2
0.15------0.45
=> nHNO3=0.15 + 0.15 + 0.3=0.6
=>V=0.6/0.5=1.2
 
Y

yacame

3)Cho m gam bột Fe vào 800ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hồn hợp bột kim loại và khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Gía trị của m là:
a)10.80 b)24,80 c)17,80 d)17,36

4)Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Al ở dạng bột vào 200ml dd CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ hỗn hợp để các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 7,84g chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M, biết rằng phản ứng sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO.
a)180ml b)166,67ml c)133,33ml d)120ml
 
Q

quynhan251102

xin lỗi bạn nhưng lần sau khi trích dẫn bài mình bạn nên trích đầy đủ!
khí Fe tác dụng với chất oxi hoá mạnh như axit HNO3 thì sẽ lên số OXH cao nhất(nhường 3e) chứ không dừng lại ở mức +2
 
Y

yacame

câu 3: nCu2+=0.16 nH+=0.4 nNO3-=0.32
Fe + 4H+ + NO3- = Fe3+ + NO + 2H2O
0.1----0.4---0.1-----0.1
Fe + 2Fe+3 = 3Fe+2
0.05--0.1
Fe + Cu2+ = Fe2+ +Cu
0.16--0.16------------0.16
=> pt: m-0.1*56-0.05*56+0.16*8 = 0.6m => m=17.8g
Câu 4: nCu2+ = 0.105. từ đề => Cu2+, Al hết--->trong A có: mCu=0.105*64=6.72 nFe=(7.84-6.72)/56=0.02
nHNO3 ít nhất là: 0.02*2+0.105*2*(0.02*2+0.105*2)/3= 1/3---> VHNO3= 166.67 ml
 
Y

yacame

do cần tìm VHNO3 tối thiểu nên toàn bộ Fe3+ chuyển thành Fe2+ nên có thể bỏ qua bước Fe--->Fe3+
 
Q

quynhan251102

mình đưa ra bài này các bạn làm thử nhé(cũng không biết có ở topic nào chưa^^)
4,58g hỗn hợp A gồm Zn,Fe.Cu tác dụng với 85ml dung dịch CuSO4 1M thu dung dịch B và kết tủa C.nung C trong không khí được 6g chất rắn D.dung dịch B +NaOH dư được kết tủa ,sau nung kết tủa trong không khí được 5,2g chất rắn E.tính % Kl trong A
P/s:mad:yacame thanks pan nhiều
 
Last edited by a moderator:
Y

yacame

nCu2+=0.085mol gọi nZn=x, nFe=y, nCu=z
pu Zn....+...Cu2+....=....Zn2+....+Cu
....Fe....+....Cu2+...= Fe2+.....+....Cu
TH1: giả sử Fe,Zn pu vừa hết =>nE=nFe2O3=5.2/160=0.0325mol
=> nZn=0.085-2*0.0325=0.02mol =>mA=0.0325*2*56+0.02*65+mCu=4.94+mCu ( vô lí )
=> Cu2+ dư và Zn, Fe pu hết
mE=(0.085-x-y)*80+80y=5.2=>x=0.02 mol
trong A: x*65+56y+64z=4.58
trong C: x+y+z=6/80 ( đoạn này phải viết rõ nung trong không khí mới ra )
=> x=0.02, y= 0.03, z=0.025
 
Q

quynhan251102

bài bạn giải đúng rồi.nhưng chỗ chia trường hợp đó mình đưẩ cách so sánh này để làm nhanh hơn chút
R+ CuSO4=>RSO4+ Cu
ta có : 4.58/64 <nR < 4,85/56=0.0817 <0.085=n Cu2+
=>KL hết Cu2+ dư
chỗ nung C thì phải nung trong không khí ^^.mình đã sửa đề rồi
 
Top Bottom