mot so bai tap trach nghiem trong de thi of BGD

C

cocro

saobanglanhgia said:
cocro said:
cocro said:
co pai la :
AL TAC DUNG VOI FE3+ TAO AL3+ VA FE2+.TIEP:
AL+CU2+ TAO AL3+ VA CU, PHAN UNG NAY AL CHAC CHAN DU DO CUOI CUNG CO 2 KIM LOAI
THIA PAI O AH
em van chang thay minh sai o dau ca:
AL + 3FE3+---->AL3+ +3FE2+
0,2a/3 <--0,2a
2AL + 3CU2+---->2AL3+ +3CU
0,1 <--- 0,15
THEO GIA THIET TA CO TIEP :
(0,2-0,2a/3-0,1)*27 +0,15*64=12,4 ? sau o giai ra a nhi ? #:-S :-S :D ?
tuy vay van thay chang sai o dau
thay giang cho em bai nay duoc o ah :(

:)) em sai rất ngớ ngẩn. Không thể còn Fe2+ trong dung dịch mà Al dư được.

Trong các bài tập liên quan đến dãy điện hóa của kim loại, em luôn luôn nhớ 1 điều là "chất rắn hay kim loại sinh ra phải là những kim loại có tính khử yếu nhất"

Trong bài tập này ta có 3 cặp oxh-kh liên quan, nhưng chỉ có 2 kim loại tạo thành, đó phải là 2 kim loại có tính khử yếu nhất (Fe và Cu)
oooo tai cai dau bai no cho chi con 2 kim lai sau phan ung ma nhu thay noi thi lai co 3 ,tai em cu nham nham dau bai 2 kim loai ma quen mat nguyen tac hiiiiiiiii
tum lai thi co ba kim loai sau phan ung vay thi phai sua lai dau bai chu nhi ?
 
S

saobanglanhgia

:D đề bài nói là chỉ tạo ra 2 kim loại.
Còn em, mới đầu em giải đã cho còn Al dư, nếu Al dư thì phải có 3 kim loại, mâu thuẫn với đề bài.
Đấy, ý anh Thành là thế, anh ý giải thích ko rõ ràng làm em hỉu nhầm đấy thôi.
Chỉ tạo thành 2 kim loại (Cu và Fe), nhớ nhé!
 
F

final_fantasy_vii

dinhan said:
mọi người cho em hỏi tí, em đọc trong bảng tuần hoàn hóa học thấy chỗ AgOH họ kí hiệu là hoặc ko tồn tại hoặc bị phân huỷ, vậy sao vẫn xãy ra phản ứng 6 được
Em cũng thấy thắc mắc :-/
 
F

final_fantasy_vii

tranhoanganh said:
final_fantasy_vii said:
dinhan said:
mọi người cho em hỏi tí, em đọc trong bảng tuần hoàn hóa học thấy chỗ AgOH họ kí hiệu là hoặc ko tồn tại hoặc bị phân huỷ, vậy sao vẫn xãy ra phản ứng 6 được
Em cũng thấy thắc mắc :-/
vẫn xảy ra p/ư đó nhưng sản fẩm bị fân huỷ ngay,(chắc thía :p )
bài này rắc rối đó, như anh tranhoanganh nói thì ko thể xảy ra pư 7 :D , mà em nghĩ cũng ko có pư 6 luôn
 
T

tranhoanganh

final_fantasy_vii said:
tranhoanganh said:
final_fantasy_vii said:
dinhan said:
mọi người cho em hỏi tí, em đọc trong bảng tuần hoàn hóa học thấy chỗ AgOH họ kí hiệu là hoặc ko tồn tại hoặc bị phân huỷ, vậy sao vẫn xãy ra phản ứng 6 được
Em cũng thấy thắc mắc :-/
vẫn xảy ra p/ư đó nhưng sản fẩm bị fân huỷ ngay,(chắc thía :p )
bài này rắc rối đó, như anh tranhoanganh nói thì ko thể xảy ra pư 7 :D , mà em nghĩ cũng ko có pư 6 luôn
sao lại k em?
p/ư 6 có xảy ra,nhưng vì AgOH k tồn tại-->bị fân huỷ ngay(7)
 
D

dinhan

chị cũng nghĩ giống final
@hoanganh: cái bài kia tớ được kết quả khác bạn, tớ được 1 cơ.
Cho 0,2 mol Al vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 1,5M và Fe2(SO4)3 aM. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 12,4 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của a là
A. 0,25M.
B. 0,5M.
C. 1,0M.
D. 1,25M.
tớ làm thế này:
đầu tiên Al +3Fe3+ => Al3+ + 3Fe2+
........0,2a/3...0,2a....................0,2a
sau đó: 2Al + 3Cu2+ => 2Al3+ + 3Cu
............0,1.......0,15......................0,15
vì sau cùng có 2 kim loại nên chắc chắn Al hết, Cu2+ hết; Fe2+ thì chưa chắc hết. Ta có mFe=12,4-0,15.64=2,8g=>nFe=0,05.
2Al + 3Fe2+ => 2Al3+ + 3Fe
0,1/3................................0,05.
nAl=0,1/3+0,1+0,2a/3=0,2=>a=1
Theo tớ thấy hình như bạn đã cho toàn bộ Fe3+ về Fe hết thì phải
 
F

feelingsorry

tranhoanganh said:
cocro said:
dinhan said:
Câu 4 là 4 phản ứng
Na; NaOH; Na2CO3; Br2
Câu 2: tui cũng có ý kiến là 5 phản ứng
3do Ag du:Ag+ +Fe2+------->Ag + Fe3+
đâu có pt nì?
theo mình thì chỉ có 6 thôi.cái cuối cùng ko đc tính là 1 pu.AgoH ko tồn tại nên pu cho ra bạc oxit luôn
thứ nữa quyển sách đó có nhiều đáp án sai,chắc do lỗi in
ai có câu nào hay post cho mọi ng thảo luận nhá :D
 
F

feelingsorry

loveyouforever84 said:
cocro said:
THIA AH ? NHUNG THUC RA NO CO PHAN UNG DAY AH ? THE CO TINH O AH
Em không phải phân vân vấn đề này !
Nếu không chú ý (hoặc hiểu sai) thứ tự các phản ứng trong dung dịch, các em có thể bị sai trong khi làm bài tập (nhiều khi là ngộ nhận !)
Để thấy rõ điều đó, hãy làm bài tập sau (chú ý nhé !)

Bài 8. (trích trong chuyên đề PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON)
http://*.vn/SchoolOnline/Communication/Offline/tabid/119/typ/-1/AuthorId/5/Default.aspx

Cho 0,2 mol Al vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 1,5M và Fe2(SO4)3 aM. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 12,4 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của a là
A. 0,25M.
B. 0,5M.
C. 1,0M.
D. 1,25M.

em giải thế này ạ
2 KL còn dư chắc chắn là Fe và Cu,thứ tự pứ là:
Al + 3Fe3+ >>> Al3+ + 3Fe2+
2Al +3Cu2+ >>> Al3+ + 3Cu
2Al + 3Fe2+ >>> Al3+ + Fe
bảo toàn e: n Al nhường =3*0,2=o,6
n Cu2+ nhận=0,15*2=o,3
n Fe3+ nhận=x
n Fe2+ nhận=2y
có x+2y=0,3 và 56y+64*0,15=12,4
x=0,2>>>nFe2(SÕ)3=0,1>>a=1.daps ans C
 
C

cocro

thêm mấy câu nữa nà:
:)cho các benzen(A);phenol(b), clobenzen(C);nitrobenzen(D):toluen(E),khả năng phản ứng thế của các chất này như thia nào:
A: C<D<A<B<E B:B<E<A<C<D
C: D<C<A<B<E D: D<C<A<E<B
:)đốt cháy hoàn toàn 224 ml (o độ c ,2atm)một ankan .sau phản ứng cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết trong 1 lit dd Ca(OH)20,055M và thu được 2 gam kêt tủa .vậy công thức của ankan đó là :
A:C5H12 BC4H10 C CH4 D CH4 or C5H12
:)có sơ đồ sau:
X+HCl--->X1+X2+X3
X1+Cl2--->X2
X2+FE--->X1
X,X1,X2 là:
A:FeCO3,FeCl2,CO2
B:Fe2O3,FeCl2,FeCl3
CFe3O4,FeCl2.FeCl3
D:Fe3O4,FeCl3,FeCl2
 
L

loveyouforever84

feelingsorry said:
loveyouforever84 said:
cocro said:
THIA AH ? NHUNG THUC RA NO CO PHAN UNG DAY AH ? THE CO TINH O AH
Em không phải phân vân vấn đề này !
Nếu không chú ý (hoặc hiểu sai) thứ tự các phản ứng trong dung dịch, các em có thể bị sai trong khi làm bài tập (nhiều khi là ngộ nhận !)
Để thấy rõ điều đó, hãy làm bài tập sau (chú ý nhé !)

Bài 8. (trích trong chuyên đề PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON)
http://truongtructuyen.vn/SchoolOnl...line/tabid/119/typ/-1/AuthorId/5/Default.aspx

Cho 0,2 mol Al vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 1,5M và Fe2(SO4)3 aM. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 12,4 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của a là
A. 0,25M.
B. 0,5M.
C. 1,0M.
D. 1,25M.
http://truongtructuyen.vn/SchoolOnl...line/tabid/119/typ/-1/AuthorId/5/Default.aspx

em giải thế này ạ
2 KL còn dư chắc chắn là Fe và Cu,thứ tự pứ là:
Al + 3Fe3+ >>> Al3+ + 3Fe2+
2Al +3Cu2+ >>> Al3+ + 3Cu
2Al + 3Fe2+ >>> Al3+ + Fe
bảo toàn e: n Al nhường =3*0,2=o,6
n Cu2+ nhận=0,15*2=o,3
n Fe3+ nhận=x
n Fe2+ nhận=2y
có x+2y=0,3 và 56y+64*0,15=12,4
x=0,2>>>nFe2(SÕ)3=0,1>>a=1.daps ans C
http://truongtructuyen.vn/SchoolOnl...line/tabid/119/typ/-1/AuthorId/5/Default.aspx
OK. Nhưng không nhất thiết phải viết phương trình phản ứng.
 
D

dinhan

CÂU1:để điều chế CU từ dd X chưa CuCl2 ,AlCl3,NaCl có thể su dung may phuong phap khac nhau
A1 B2 C3 D4
mọi người giúp em câu này với
 
L

loveyouforever84

dinhan said:
CÂU1:để điều chế CU từ dd X chưa CuCl2 ,AlCl3,NaCl có thể su dung may phuong phap khac nhau
A1 B2 C3 D4
mọi người giúp em câu này với
+) Điện phân dung dịch, ở catot chỉ có Cu điện phân (trước khi H2O điện phân)
+) Nhiệt luyện : dùng NaOH dư => Chỉ có Cu(OH)2 kết tủa. Đem nhiệt phân. Khữ oxit bằng CO dư => Cu.
+) Thủy luyện : Cho kim loại mạnh vào dd, Cu bị đẩy ra (dùng Fe, lượng vừa đủ hoặc thiếu).
=> 3 phương pháp !
 
D

dinhan

khi họ nói là dùng mấy phương pháp có nghĩa là hóa chất được chọn thoải mái hả thầy??
cho em hỏi thêm câu nữa là khi nói viết đồng phân cấu tạo thì có tính đồng phân cis và trans ko? và có giống với viết công thức cấu tạo ko?
 
L

loveyouforever84

dinhan said:
khi họ nói là dùng mấy phương pháp có nghĩa là hóa chất được chọn thoải mái hả thầy??
cho em hỏi thêm câu nữa là khi nói viết đồng phân cấu tạo thì có tính đồng phân cis và trans ko? và có giống với viết công thức cấu tạo ko?
Đồng phân chia thành 2 nhóm chính :
+) Đồng phân cấu tạo
+) Đồng phân hình học (cấu trúc)
=> Nói đồng phân cấu tạo tức là ko tính đồng phân cis-trans
 
Top Bottom