Một số bài kiềm thổ hay đây!!!

B

boykute_dk

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề : Hoà tan 2,16 g hh gồm 3 kim loại Al, Na, Fe vào H20 lấy dư thu đc 0.448 l khí (dktc) và một lượng rắn. Tính lượng rắn tác dụng hết với 60 ml dd CuSO4 1M thu đc 3,2 g Cu và dd A. Tách dd A cho tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ để thu đc lượng kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa đến KL không đổi thu đc rắn B.
a/ Xác định thành phần 3 kim loại.
b/ Tìm khối lượng của B?
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Đề : Hoà tan 2,16 g hh gồm 3 kim loại Al, Na, Fe vào H20 lấy dư thu đc 0.448 l khí (dktc) và một lượng rắn. Tính lượng rắn tác dụng hết với 60 ml dd CuSO4 1M thu đc 3,2 g Cu và dd A. Tách dd A cho tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ để thu đc lượng kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa đến KL không đổi thu đc rắn B.
a/ Xác định thành phần 3 kim loại.
b/ Tìm khối lượng của B?

trong ba kim loại trên chỉ có Na t/d với [TEX]H_2O [/TEX]

[TEX]2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2[/TEX]
[TEX]x.................................................\frac{x}{2}[/TEX]
[TEX]2NaOH+2Al+2H_2O------>2NaAlO_2+3H2[/TEX]
[TEX]x..............x..................................................................\frac{3x}{2}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{H_2}=\frac{0,448.}{22,4}=0,02mol[/TEX]

[TEX]\Rightarrow 2x=0,02 mol[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{Na}=0,23g[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{Al pu}=0,27 g[/TEX]

[TEX]\Rightarrow 27a+56b=2,16-0,27-0,23=1,66g[/TEX]

do [TEX]m_{Cu}[/TEX] sau phản ứng < [TEX]m_{Cu}[/TEX] trong muối

[TEX]\Rightarrow [/TEX] Al và Fe puw hết và[TEX] CuSO_4 [/TEX]dư

[TEX]\Rightarrow n_{Cu pu}=\frac{ 3,2}{64}=0,05[/TEX]

theo PTHH => [TEX]1,5a+b=0,05[/TEX]

=> a=0,02 ; b=0,02

[TEX]\Rightarrow m_{Na}=0,23g[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{Al}=0,54+0,27=0,81g[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{Fe}=1,12g[/TEX]
b,
Do nung đc chất rắn có khối lượng lớn nhất nên sau phản ứng vẫn thu đc[TEX] Al(OH)_3[/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{Cu du}=\frac{0,06.64-3,2}{64}=0,01mol[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_B= 0,01(64+16)+0,02(56+16)+0,02(27.2+16.3)=4,28 g[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
B

boykute_dk

trong ba kim loại trên chỉ có Na t/d với [TEX]H_2O [/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{Na}=2n_{H_2}=\frac{0,448.2}{22,4}=0,04mol[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{Na}=0,46g[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{Al,Fe}=1,7 g[/TEX]

[TEX]\Rightarrow 27a+56b=1,7g[/TEX]

do [TEX]m_{Cu}[/TEX] sau phản ứng < [TEX]m_{Cu}[/TEX] trong muối

[TEX]\Rightarrow [/TEX] Al và Fe puw hết và[TEX] CuSO_4 [/TEX]dư

[TEX]\Rightarrow n_{Cu pu}=\frac{ 3,2}{64}=0,05[/TEX]

theo PTHH => [TEX]1,5a+b=0,05[/TEX]

=> a=0,02 ; b=0,02

[TEX]\Rightarrow m_{Al}=0,54g[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{Fe}=1,16g[/TEX]
b,
Do nung đc chất rắn có khối lượng lớn nhất nên sau phản ứng vẫn thu đc[TEX] Al(OH)_3[/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{Cu du}=\frac{0,06.64-3,2}{64}=0,01mol[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_B= 0,01(64+16)+0,02(56+16)+0,02(27.2+16.3)=4,28 g[/TEX]
Theo mình thì bạn làm sai một lỗi nhỏ rồi.
Đúng là chỉ Na t/d với H2O nhưng khi nó tạo ra NaOH thì nó sẽ tiếp tục p/ứ với Al và tạo tiếp ra khí H2. Bạn xem lại y???
 
N

nhoc_maruko9x

Đề : Hoà tan 2,16 g hh gồm 3 kim loại Al, Na, Fe vào H20 lấy dư thu đc 0.448 l khí (dktc) và một lượng rắn. Tính lượng rắn tác dụng hết với 60 ml dd CuSO4 1M thu đc 3,2 g Cu và dd A. Tách dd A cho tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ để thu đc lượng kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa đến KL không đổi thu đc rắn B.
a/ Xác định thành phần 3 kim loại.
b/ Tìm khối lượng của B?
Mol Cu đã phản ứng là 0.05 < 0.06 nên KL hết. Nếu 2.16g toàn là Fe thì cũng ko đủ 0.05 mol nên lượng rắn phải còn Al dư.

Gọi Al phản ứng là x còn Na là y thì có x = y và 1.5x + 0.5y = mol [tex]H_2[/tex] = 0.02 \Rightarrow x = y = 0.01

Tổng khối lượng x và y là 0.5g nên chất rắn còn lại nặng 1.66g. Lập hệ với khối lượng và mol Cu = 0.05 ra Al dư 0.02 và Fe = 0.02. Từ đó tính được thành phần.

Dd A gồm 0.01 mol [tex]Cu^{2+}[/tex], 0.02 mol [tex]Fe^{2+}[/tex] và 0.02 mol [tex]Al^{3+}[/tex]. Từ đó có mol [tex]CuO[/tex], [tex]Fe_2O_3[/tex] và [tex]Al_2O_3[/tex] \Rightarrow Khối lượng của B là 3.42g.

Đấy là nung trong không khí. Nếu nung chay thì ra 3.26g :D
 
Last edited by a moderator:
B

boykute_dk

Mol Cu đã phản ứng là 0.05 < 0.06 nên KL hết. Nếu 2.16g toàn là Fe thì cũng ko đủ 0.05 mol nên lượng rắn phải còn Al dư.

Gọi Al phản ứng là x còn Na là y thì có x = y và 1.5x + 0.5y = mol [tex]H_2[/tex] = 0.02 \Rightarrow x = y = 0.01

Tổng khối lượng x và y là 0.5g nên chất rắn còn lại nặng 1.66g. Lập hệ với khối lượng và mol Cu = 0.05 ra Al dư 0.02 và Fe = 0.02. Từ đó tính được thành phần.

Dd A gồm 0.01 mol [tex]Cu^{2+}[/tex], 0.02 mol [tex]Fe^{2+}[/tex] và 0.02 mol [tex]Al^{3+}[/tex]. Từ đó có mol [tex]CuO[/tex], [tex]Fe_2O_3[/tex] và [tex]Al_2O_3[/tex] \Rightarrow Khối lượng của B là 3.42g.

Đấy là nung trong không khí. Nếu nung chay thì ra 3.26g :D

Theo mình biết thì Al dư => NaOH đã p/ư hết nên nAl>nNa chứ.???
 
C

chontengi

Đề : Hoà tan 2,16 g hh gồm 3 kim loại Al, Na, Fe vào H20 lấy dư thu đc 0.448 l khí (dktc) và một lượng rắn. Tính lượng rắn tác dụng hết với 60 ml dd CuSO4 1M thu đc 3,2 g Cu và dd A. Tách dd A cho tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ để thu đc lượng kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa đến KL không đổi thu đc rắn B.
a/ Xác định thành phần 3 kim loại.
b/ Tìm khối lượng của B?


bạn maruco làm đúng rồi đấy

đáp số là 3,42 , ở đây chắc là nung trong không khí.
 
T

triaiai

Cho 14g Fe vào 400ml dd X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 (a)M.Khuấy nhẹ tới khi pứ kết thúc thu dd Y và 30,4g rắn khan Z.Giá trị của a:
A.0,15 B.0,125 C.0,2 D.0,1
 
H

hocmai.hoahoc

Hướng dẫn
nAg+ = 0,2 mol, nFe = 0,25, nCu2+ = 0,4a
mAg = 0,2*108 = 21,6 g < mZ => Cu đã tham gia phản ứng
Gọi nFe pư = x =>nFe dư = 0,25 -x
Áp dụng ĐLBT electron: 2nFe = nAg + 2nCu2+ <=> 2x = 0,2 + 0,8a => x -0,4a = 0,1(1)
mZ = 21,6 + 64*0,4a + 56*(0,25-x) = 30,4 => 56x – 25,6a= 5,2 (2)
x = 0,15, a = 0,125
 
T

triaiai

Bài tập trắc nghiệm

Hòa tan ht 0,8 mol hh X gồm K2O, KHCO3, Ca(NO3)2, NH4NO3 với tỉ lệ mol 1: 1: 1:1 vào nước dư, đun nóng nhẹ thu dd Y chứa chất tan có khối lượng là:
A.53g B.20,2g C.80,6g D.60,6g
 
C

chontengi

Hòa tan ht 0,8 mol hh X gồm K2O, KHCO3, Ca(NO3)2, NH4NO3 với tỉ lệ mol 1: 1: 1:1 vào nước dư, đun nóng nhẹ thu dd Y chứa chất tan có khối lượng là:
A.53g B.20,2g C.80,6g D.60,6g

K2O --> 2KOH
0,4 mol K+ và 0,4 mol OH-

0,2 mol K+ và 0,2 mol HCO3-

0,2 mol Ca2+ và 0,4 mol NO3-

0,2 mol NH4+ và 0,2 mol NO3-

trước khi đun nóng

OH- + HCO3- --> H2O + CO3 2-

Ca2+ + CO3 2- --> CaCO3

đung nóng hỗn hợp

NH4+ + OH- <=> NH3 + H2O

sau khi đun : 0,6mol K+ ; 0,6mol NO3-,

m= 0,6.39 +0,6.62 =60,6
 
T

triaiai

bài tập trắc nghiệm

Bài 1 : Hấp thụ hoàn toàn V(l) CO2 (đktc) vào bình đựng 200ml dd X chứa NaOH 1M và Na2CO3 0,5 M. Kết tinh dd thu được sau pứ (chỉ làm bay hơi nước) thì thu 19,9g chất rắn khan. Giá trị V là:
A.1,12 B.3,36 C.2,24 D.5,6
 
T

triaiai

Bài tập trắc nghiệm

Hòa tan hh gồm NaHCO3 , NaCl, Na2SO4 vào nước thu dd Z. Thêm H2SO4 loãng vào dd X tới khi không thấy khí thoát ra nữa thì dừng lại, lúc này trong dd chứa lượng muối với khối lượng bằng 0,9 lần khối lượng của hh muối ban đầu. Thành phần % về khối lượng NaHCO3 trong hh ban đầu là:
A.84% B.28,96% C.64,62% D80%
 
Top Bottom