P
phaphovnn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
BẢO TOÀN ELECTRON
A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 5,6.
Câu 2. Cho 1,35g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít NO và NO2 có khối lượng mol trung bình 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là?
A. 9,65. B. 7,28. C. 4,24. D. 5,69.
Câu 3. Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO3, đun nóng, thu được dung dịch B và 3,136 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 20,143. a nhận giá trị nào?
A. 46,08 B. 23,04. C. 52,7. D. 93.
Câu 4. Hoà tan 5,6g Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M . Giá trị V là ?
A. 20. B. 40. C. 60. D. 80 .
Câu 5. Nung m gam bột Fe trong oxi , thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm duy nhất). Giá trị m là
A. 2,22. B. 2,62. C.2,52. D. 2,32.
Câu 6. Nung x gam Fe trong không khí, thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm: Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan A trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với He là 10,167. Khối lượng x là bao nhiêu?
A. 74,8. B. 87,4. C. 47,8. D. 78,4.
Câu 7. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian thu được 6,72 hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỉ khối so với H2 bằng 15. Giá trị của m:
C. 5,56. B. 6,64. C. 7,2. D. 8,81.
Câu 8. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm ba khí N2, NO, N2O có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị m là?
A. 2,7. B. 16,8. C. 3,51. D. 35,1.
Câu 9. Hoà tan hết 12g một kim loại M chưa biết hoá trị trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít (đktc) một khí không màu, không mùi, không cháy duy nhất. Kim loại M là:
A. Cu. B. Pb. C. Ni. D. Mg.
Câu 10. Hoà tan hoàn toàn 16,2g một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HNO3 thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2g gồm NO và N2. Kim loại đã cho là:
A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Cu.
Câu 11. Tính thể tích dung dịch FeSO4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch chứa KMnO4 0,2M và K2Cr2O7 0,1M trong môi trường axit.
A. 0,16 lít. B. 0,32 lít. C. 0,08 lít. D. 0,64 lít.
Câu 12. Hoà tan lần lượt a gam Mg xong đến b gam Fe, c gam một sắt oxit X trong dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 1,23 lít khí A (27oC, 1 atm) và dung dịch B. Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với dung dịch KMnO4 0,05M thì hết 60 ml, được dung dịch C. Công thức oxit sắt đã dùng có thể là?
A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO.Fe2O3. D. cả B, C.