Một kho .ytbb8359

V

vanculete

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài1 : Cho phương trình [TEX]4^{x} -(m+2)2^x +2m+4=0[/TEX]

Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1,x2 thoả mãn điều kiện x1+x2=4

Bài 2 : Tìm m để PT sau có 2 nghiệm [TEX]x1 ,x2 : x1^2+x2^2 >1[/TEX]

[TEX]2log_4(2x^2 -x+2m-4m^2 ) +log_{\frac{1}{2} } (x^2 +mx-2m^2)=0[/TEX]

Bài 3 : [TEX]I=\int_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}} \frac{xsin^2x}{sin2x cos^2x} dx[/TEX]

Bài 4 :Cho PT

[TEX] (m+3)9^x +(2m-1)3^x +m+1=0[/TEX]

Tìm m để PT có 2 nghiệm trái dấu

Bài 5 :Tìm m để phương trình sau có nghiệm[TEX] x \in [ 1;3^{\sqrt{3}} ][/TEX]

[TEX]log_3^2x +\sqrt{log_3^2x+1} -2m-1=0[/TEX]

Bài 6 :[TEX] I= \int_{0}^{\frac{\pi}{2}} sin^5x cos7x dx[/TEX]

P/S : cả nhà ơi , mấy cái này lâu không ròm đến , lại một pic nữa mình muốn cả nhà chúng ta cùng làm , cùng sửa , cùng trao đổi để thật tự tin nhe :)
 
Last edited by a moderator:
V

vanculete

Bài giải

Coi[TEX] t=2^x (t>0)[/TEX] . PT viết lại

[TEX] f(t)=t^2 -(m+2)t +2m+4=0 (2)[/TEX]

PT [TEX](1)[/TEX] có 2 nghiệm x1 , x2 thoả mãn x1+x2 =4 [TEX]\Leftrightarrow \ [/TEX] PT [TEX](2)[/TEX] có 2 nghiệm thoả mãn t1t2=16

[TEX]\Leftrightarrow \ \left{\begin{\Delta_{f(t)} \ge 0}\\{2m+4=16} [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \ m=6[/TEX]

Vậy[TEX] m=6[/TEX] thoả mãn yêu cầu đề bài
 
V

vanculete

Bài 2 : Tìm m để PT sau có 2 nghiệm [TEX]x1 ,x2 : x1^2+x2^2 >1[/TEX]

[TEX]2log_4(2x^2 -x+2m-4m^2 ) +log_{\frac{1}{2} } (x^2 +mx-2m^2)=0 (1)[/TEX]

Bài giải

[TEX]PT(1) \Leftrightarrow \ log_2(2x^2-x+2m-4m^2) =log_2(x^2+mx-2m^2)[/TEX]


[TEX]\Leftrightarrow \ \left{\begin{x^2+mx-2m^2 >0}\\{2x^2-x+2m-4m^2 =x^2+mx-2m^2} [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \ \left{\begin{x^2+mx-2m^2 >0}\\{x^2 -(m+1)x -2m^2 +2m =0 (2)} [/TEX]

PT[TEX] (1)[/TEX] có 2 nghiệm[TEX] x1,x2[/TEX] thoả mãn [TEX]x1^2 +x2^2 >1 \Leftrightarrow \ [/TEX] PT[TEX](2)[/TEX] có 2 nghiệm t/m các ĐK

[TEX](I)\left{\begin{x1^2+mx1-2m^2>0}\\{x2^2+mx2-2m^2>0} \\{x1^2+x2^2 >1}[/TEX]

NX : PT [TEX](2)[/TEX] luôn có 2 nghiệm[TEX] x1=2m[/TEX] và [TEX]x2=1-m[/TEX] ,thay vào hệ [TEX](I) [/TEX]ta được

[TEX]\left{\begin{4m^2+2m^2 -2m^2 >0}\\{(1-m)^2 +m(1-m) -2m^2 >0} \\{ 4m^2 +(1-m)^2 >1} [/TEX]
[TEX]\rightarrow \ m \in (-1;0) \cup\ ( \frac{2}{5} ;\frac{1}{2} )[/TEX]
 
V

vanculete

Bài 3 : [TEX]I=\int_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}} \frac{xsin^2x}{sin2x cos^2x} dx[/TEX]

Bài giải


[TEX]\rightarrow \ I= \int_{\frac{\pi}{6}}^{ \frac{\pi}{3}} \frac{xsinx}{2cos^3x} dx[/TEX]
Coi


[TEX]\left{\begin{u=x}\\{ dv=\frac{sinx}{cos^3x} dx} \rightarrow \ \left{\begin{du=dx}\\{v=- \frac{1}{2cos^2x}} [/TEX]

[TEX]\rightarrow \ I= -\frac{x}{2cos^2x} \mid _{\frac{\pi}{6}}^{ \frac{\pi}{3}} + \int_{\frac{\pi}{6}}^{ \frac{\pi}{3}} \frac{dx}{2cos^2x}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
V

vanculete

Bài 7 : Cho hàm số [TEX] y = \frac{x^}{x-1}(C)[/TEX]

Tìm trên đồ thị hai điểm phân biệt A ,B đôi xứng với nhau qua đường thẳng d có phương trình : [TEX]d:y=x-1[/TEX]

Bài giải

TXĐ : R \ { 1 }

d nhận[TEX] \vec u ( 1;1 )[/TEX] làm vecto chỉ phương

Chọn[TEX] A ( x_a +1 ; \frac{(x_a+1)^2}{x_a}) , B ( x_b+1 ; \frac{(x_b+1)^2 }{x_b})[/TEX]

[TEX]\vec {AB} = ( x_b-x_a ; (x_b-x_a)(1-\frac{1}{x_ax_b}) )[/TEX]

chọn [TEX]\vec v ( 1; 1-\frac{1}{x_ax_b} ) [/TEX] là vecto cùng phương với [TEX]\vec {AB}[/TEX]

[TEX]A , B[/TEX] đối xứng với nhau qua đường thẳng [TEX]d \Leftrightarrow \ [/TEX]

[TEX]\vec v \perp\ \vec u \rightarrow \ \vec u \vec v =0 [/TEX]

[TEX] \rightarrow \ 1+1-\frac{1}{x_ax_b} =0 \rightarrow \ x_ax_b= \frac{1}{2} (1)[/TEX]

Và [TEX]I[/TEX] là TĐ của [TEX]AB \rightarrow \ I ( \frac{x_a+x_b}{2}+1 ; \frac{3}{2}(x_a+x_b) +2 ) \in d[/TEX]
[TEX]\rightarrow \ \frac{3}{2}(x_a+x_b) +2 =\frac{x_a+x_b}{2}+1 -1[/TEX]

[TEX]\rightarrow \ x_a+x_b=-1(2)[/TEX]

[TEX](1) (2) \rightarrow \ x_a,x_b\rightarrow \ A,B [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
V

vanculete

Bài 8 : Cho hàm số[TEX] y=\frac{x^2-2x-9}{x-2} [/TEX]

Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M (5;10) và cắt đồ thị tại 2 điểm PB A,B sao cho M là TĐ của AB

Bài 9 : Cho [TEX]h/s y= \frac{x^2-x-1}{x+1}[/TEX]

a.Đường thẳng d thay đổi song song với đường thẳng có phương trình [TEX]y=\frac{1}{2}x [/TEX]cắt đồ thị tại 2 điểm phân biệt M,N . Tìm tập hợp trung điểm I của MN

b.Tìm m để đường thẳng d có PT[TEX] y=mx+3[/TEX] cắt đồ thị tại 2 điểm PB thuộc cùng một nhánh ; ( tiếp là 2 nhánh )

P/s : các bạn giải chi tiết nha . còn 3 bài bên trên nữa kìa
 
V

vanculete

Bài 6 :[TEX] I= \int_{0}^{\frac{\pi}{2}} sin^5x cos7x dx[/TEX]

Bài giải

Ta có [TEX]sin^5xcos7x = sin^5x (cos6x cosx - sin6xsinx ) = sin^5xcos6x cosx -sin^6xsin6x[/TEX]

[TEX]\rightarrow \ I= \int_{0}^{\frac{\pi}{2}} sin^5xcos6x cosx dx - \int_{0}^{\frac{\pi}{2}}sin^6xsin6x dx[/TEX]

[TEX]I_1=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}sin^6xsin6x dx[/TEX]

Coi

[TEX]\left{\begin{u=sin^6x}\\{dv=sin6xdx} \rightarrow \ \left{\begin{du=6sin^5xcosxdx}\\{v=-\frac{cos6x}{6}} [/TEX]

[TEX] \rightarrow \ I_1= -\frac{sin^6xcos6x}{6}\mid _{0}^{\frac{\pi}{2}} + \int_{0}^{\frac{\pi}{2}} sin^5x cos6x cos x dx[/TEX]

[TEX] \rightarrow \ I=\frac{sin^6xcos6x}{6}\mid _{0}^{\frac{\pi}{2}}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
V

vanculete

Bài 5 :Tìm m để phương trình sau có nghiệm[TEX] x \in [ 1;3^{\sqrt{3}} ][/TEX]

[TEX]log_3^2x +\sqrt{log_3^2x+1} -2m-1=0(1) [/TEX]

Bài giải

[TEX]Coi t= \sqrt{log_3^2x+1} \rightarrow \ t^2 =log _3^2x+1( t>0)[/TEX]

[TEX](1) [/TEX]được viết lại :[TEX] t^2 +t-2m-2=0 (2)[/TEX]

Để phương trình [TEX](1)[/TEX] có nghiệm[TEX] x\in [ 1;3^{\sqrt{3}} ] \Leftrightarrow \ PT (2)[/TEX] có nghiệm[TEX] t \in [1,3][/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \ \min \limit_{[1;3]}f(t) \le 2m+2 \le \max \limit_{[1;3]} ( f(t)=t^2 +t )[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \ -\frac{1}{2} \le m \le 5[/TEX]
 
V

vanculete

Bài 10 : Xác định tập hợp tất cả các điểm trong mặt phẳng biểu diễn số phức z sao cho
[TEX]\frac{z-2}{z+2}[/TEX] có một acgumen bằng[TEX] \frac{\pi}{3}[/TEX]

Bài 11 : Giải phương trình

[TEX]z^4 -z^3+\frac{1}{2} z^2 +z+1=0[/TEX]

Bài 12 : CMR : Với mọi số nguyên dương n ta có hệ thức


[TEX]\left{\begin{C_n^0 -3C_n^2 +3^2C_n^4 -3^3C_n^6+...=2^n c os \frac{n \pi }{3}}\\{C_n^1-3C_n^3+3^3C_n^5-3^4C_n^7+...=\frac{2^n}{\sqrt{3}}} si n \frac{n \pi}{3}[/TEX]
 
V

vanculete

Bài 13 :
hoahong39 said:
Cho PT mặt phẳng [TEX](P):2x+y+\sqrt{5}z=0[/TEX].Viết PT mặt phẳng (Q) sao cho nó chứa trục Oz và tạo với mặt phăng (P) một góc [TEX]60^o[/TEX]

Bài giải

[TEX]mf (P)[/TEX] nhận[TEX] \vec n (2;1;\sqrt{5})[/TEX] làm vecto pháp tuyến

Trục[TEX] Oz[/TEX] nhận [TEX]\vec k (0;0;1[/TEX]) làm vecto chỉ phương

[TEX] Coi \vec v(a;b;c) (a^2+b^2+c^2 >0 )[/TEX] là vecto pháp tuyến của [TEX]mf (Q)[/TEX]

[TEX] Oz \subset\ (Q) \rightarrow \ \vec k \perp\ \vec v \rightarrow \ \vec k \vec v=0 \rightarrow \ 0.a+0.b+1.c=0 \rightarrow \ c=0[/TEX]

[TEX] MP (Q) [/TEX]qua[TEX] O (0;0;0)[/TEX] có vecto pháp tuyến là [TEX]\vec v ( a;b;0) (Q):ax+by =0 [/TEX]

[TEX] ( (Q);(P)) =60^o \rightarrow \ cos ( \vec n ;\vec v ) =cos60^o= \frac{| \vec n . \vec v|}{|\vec n| |\vec v|}[/TEX]

[TEX]\rightarrow \ 0,5= \frac{|2a+b|}{\sqrt{a^2+b^2}\sqrt{10}}[/TEX]

[TEX]\rightarrow \ \frac{4a^2+b^2+4ab}{10a^2+10b^2}=\frac{1}{4}[/TEX]

PT đẳng cấp bậc 2 đối với a,b bạn hoàn toàn giải được
 
Last edited by a moderator:
V

vanculete

Bài 14 : Cho hàm số [TEX]y=\frac{x^2}{x-1}[/TEX]

Tìm trên đường thẳng[TEX] y=4[/TEX] những điểm mà từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến tớí đồ thị và 2 tiếp tuyến tạo với nhau một góc [TEX]45^o[/TEX]

Bài giải

[TEX] y= x+1 +\frac{1}{x-1}[/TEX] có đồ thị[TEX] (C)[/TEX]

TXĐ : R\{ 1}

[TEX]y' =1 -\frac{1}{(x-1)^2}[/TEX]

[TEX]M(m ,4)[/TEX] là điểm bất kì thuộc đường thẳng[TEX] y=4[/TEX]

Đường thẳng qua [TEX]M[/TEX] có hệ số góc k có dạng :

[TEX] d: y=k(x-m)+4 \rightarrow \ y=k(x-1) -km+k+4[/TEX]

[TEX] d[/TEX] là tiếp tuyến của đồ thị [TEX](C) \Leftrightarrow \[/TEX]

Hệ sau có nghiệm :

[TEX] (I)\left{\begin{ x+1+\frac{1}{x-1} =k(x-1)-km+k+4 }\\{1 -\frac{1}{(x-1)^2}=k } [/TEX]

[TEX]\left{\begin{\frac{1}{x-1} = \frac{k-km+3}{2}}\\{1 -\frac{1}{(x-1)^2}=k}[/TEX]

[TEX]\rightarrow \ 1- \frac{(k-mk+3)^2}{4} =k (*)[/TEX]

Hệ [TEX](I)[/TEX] có nghiệm [TEX]x \Leftrightarrow \ [/TEX] PT [TEX](*) [/TEX]có nghiệm [TEX]k [/TEX]thoả mãn [TEX]k-mk+3 \not= 0[/TEX]

PT[TEX] (*) \Leftrightarrow \ g(k)=(1-m)^2 k^2 +(10-6m)k +5=0 [/TEX]

Từ [TEX]M [/TEX]kẻ được 2 tiếp tuyến tới đồ thị , 2 tiếp tuyến tạo với nhau 1 góc [TEX]=45^o [/TEX] [TEX]\Leftrightarrow \ [/TEX]

[TEX]\left{\begin{\Delta'_{g(k)}=(5-3m)^2 -5(1-m)^2 >0}\\{\frac {|k1-k2|}{|1+k1k2|}=1} [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
V

vanculete

Bài 15 : Cho phương trình :

[TEX] 9^x +2(2m-1)3^x-2m+3=0[/TEX]

Tìm m để phương trình có 2 nghiệm âm

Bài 16 [TEX]:( x+2)^2 +log_2 \frac{x^2+4x+5}{\sqrt{2x+3}} =2\sqrt{2x+3}[/TEX]

Bài 17 :[TEX] \int_{0}^{1} ln (x+\sqrt{1+x^2})dx[/TEX]

Bài 18: Cho hàm số[TEX] y=\frac{x+3}{x+2}[/TEX]

Gọi I là giao của 2 tiệm cận . Tìm trên đồ thị hàm số điểm M sao cho tiếp tuyến của đồ thị tại M vuông góc với đường thẳng IM

p/s : tạm stop post , lâm anh à , cậu và mình cùng giải quyết hết nha , không hết được thì đi hỏi , hì :x
 
V

vanculete

Một số giới hạn liên quan khảo sát hàm số :

Với mọi số nguyên dương [TEX]k [/TEX], ta có :

[TEX]a. \lim_{x\to +\infty} x^k=+\infty[/TEX]

[TEX]b. \lim_{x\to -\infty} x^k=\left{\begin{+\infty - k-chan}\\{-\infty-k-le} [/TEX]

[TEX]c. \lim_{x\to +\infty (-\infty)}\frac{1}{x^k}=0[/TEX]

[TEX]d. \lim_{x\to 0^{-}} \frac{1}{x}=-\infty[/TEX]

[TEX]e. \lim_{x\to 0^{+}} \frac{1}{x}=+\infty[/TEX]

[TEX]f. \lim_{x\to 0^{+}} \frac{1}{|x|}=+\infty[/TEX]

[TEX]g. \lim_{x\to 0^{-}} \frac{1}{|x|}=+\infty[/TEX]
 
L

lamanhnt

sr I'm late.
1, integeral
[tex]\int\limits_{0}^{1}ln(x+sqrt{1+x^2})dx[/tex]

[tex]u=ln(x+sqrt{1+x^2})[/tex]

[tex]dv=dx[/tex]

---> [tex]u=\frac{dx}{sqrt{x^2+1}}[/tex]
[tex]v=x[/tex]

--->[tex]\int\limits_{0}^{1}ln(x+sqrt{1+x^2})dx[/tex]

=[tex]x.ln(x+sqrt{1+x^2})|-[/tex][tex]\int\limits_{0}^{1}\frac{x}{sqrt{x^2+1)}}dx[/tex]

[tex]=ln(1+sqrt{2})-\frac{1}{2}.[/tex][tex]\int\limits_{0}^{1}\frac{d(x^2+1)}{sqrt{x^2+1}}[/tex]
Đến lượt cậu đáp chiêu:D
 
Last edited by a moderator:
T

thaison901

Bài 11 : Giải phương trình

[TEX]z^4 -z^3+\frac{1}{2} z^2 +z+1=0[/TEX]
nhận thấy z=0 ko phải là nhiệm
chia cả 2 vế cho z.z ta được
[TEX]{z}^{2}-z+\frac{1}{2}+\frac{1}{z}+\frac{1}{{z}^{2}}=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow {(z-\frac{1}{z})}^{2}- (z-\frac{1}{z})+ \frac{5}{2}=0[/TEX]
rồi sau đó đặt ẩn phụ và giải, giải và giải đến đáp số cuối cùng, thật là dài
có cách khác ngắn hơn không nhỉ :rolleyes:
 
V

vanculete

Bài 12 : CMR : Với mọi số nguyên dương n ta có hệ thức
[TEX]\left{\begin{C_n^0 -3C_n^2 +3^2C_n^4 -3^3C_n^6+...=2^n c os \frac{n \pi }{3}}\\{C_n^1-3C_n^3+3^3C_n^5-3^4C_n^7+...=\frac{2^n}{\sqrt{3}}} si n \frac{n \pi}{3}[/TEX]

Bài giải

[TEX]\forall n \in N^{*}[/TEX]

Xét số phức :[TEX] z= (1+ i \sqrt{3} )^{n}[/TEX]

[TEX]\rightarrow \ z=[2 (\frac{1}{2}+\frac {i \sqrt{3}}{2} ) ]^n= [2( c os \frac{\pi}{3} +i s in \frac{\pi}{3} ]^n = 2^n (c os \frac{n\pi}{3} + is in \frac{n\pi}{3} )[/TEX]

Mặt khác :

[TEX](1+ i \sqrt{3} )^{n} = C^0_n (i \sqrt{3})^0 +C^1_n (i \sqrt{3})^1+C^2(i \sqrt{3})^2+ C^3_n(i \sqrt{3})^3 +C^4_n (i \sqrt{3})^4 +C^5_n (i \sqrt{3})^5+C^6_n (i \sqrt{3})^6+C^7_n (i \sqrt{3})^7+... [/TEX]

[TEX]= (C^0_n-3C_n^2 +3^2C^4_n -3^3 C_n^6+...) +(C_n^1-3C_n^3+3^3C_n^5-3^4C_n^7+...) i\sqrt{3} [/TEX]

[TEX]\rightarrow \ \left{\begin{C_n^0 -3C_n^2 +3^2C_n^4 -3^3C_n^6+...=2^n c os \frac{n \pi }{3}}\\{C_n^1-3C_n^3+3^3C_n^5-3^4C_n^7+...=\frac{2^n}{\sqrt{3}}} si n \frac{n \pi}{3}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
V

vanculete

Bài 10 : Xác định tập hợp tất cả các điểm trong mặt phẳng biểu diễn số phức z sao cho
[TEX]\frac{z-2}{z+2}[/TEX] có một acgumen bằng[TEX] \frac{\pi}{3}[/TEX]

SBT GIẢI TÍCH 12 said:
Bài giải

[TEX]\frac{z-2}{z+2} = \frac{z\overline{z}-4+2(z-\overline{z}) }{|z+2|^2}[/TEX]

có một acgumen bằng[TEX] \frac{\pi}{3}[/TEX] khi và chỉ khi [TEX]z \overline{z} -4+2(z-\overline{z}) = l(1+i \sqrt{3}) , l [/TEX]là một số thực dương

[TEX]Coi z= x+yi (x;y \in R )[/TEX] thì :

[TEX]z \overline{z} -4+2(z-\overline{z})= x^2+y^2-4+4yi=l +l\sqrt{3}i (l>0)[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \ 4y =(x^2 +y^2 -4) \sqrt{3} >0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \ x^2 +(y-\frac{2}{\sqrt{3}})^2 -\frac{16}{3}=0[/TEX]

Vậy số phức[TEX] z [/TEX]là tập hợp điểm[TEX] M(x;y)[/TEX] thoả mãn :

[TEX]\left{\begin{ x^2 +(y-\frac{2}{\sqrt{3}})^2 -\frac{16}{3}=0}\\{y>0} [/TEX]

| z-2+2i|=1 Tìm số phức z có môđun lớn nhất nhỏ nhất

Bài giải

[TEX] Coi z= x+yi (x;y \in R) [/TEX]

Khi đó :

[TEX] | x-2 +(2+y)i| =1 [/TEX]

[TEX]\rightarrow \ \sqrt{(x-2)^2+(2+y)^2}=1[/TEX]

[TEX]\rightarrow \ (x-2)^2 +(2+y)^2 =1 (C)[/TEX]

[TEX]\rightarrow \ [/TEX]Số phức [TEX]z[/TEX] là điểm [TEX]M(x,y) [/TEX]thoả mãn PT [TEX] (x-2)^2 +(2+y)^2 =1[/TEX]

Số phức [TEX]z[/TEX] có môđun :

[TEX] |z| =\sqrt{x^2+y^2}[/TEX] hay bẳng khoảng cách từ [TEX]O[/TEX] đến[TEX] M[/TEX]

Vẽ hình

Từ hình ta dẽ dàng nhận thấy

[TEX] |z| _{max} = OM_1[/TEX]

[TEX] |z| _{min}= OM_2[/TEX]

[TEX] M_1 ,M_2 = (d: y=-x) \cap (C)[/TEX]
 

Attachments

  • h.jpg
    h.jpg
    49.9 KB · Đọc: 0
Last edited by a moderator:
V

vanculete

Tìm số phức [TEX]z [/TEX]sao cho [TEX]\frac{|z-3i|}{|z+i|}=1 [/TEX]và [TEX]z+1 [/TEX]có một acgumen bằng [TEX] -\frac {\pi}{6} [/TEX]

Bài giải

[TEX]Coi z= x+yi ( x;y \in R ) [/TEX]

[TEX]GT : \frac{|z-3i|}{|z+i|} =1\\ \rightarrow \ |z-3i| =|z+i| \\ \rightarrow \ \sqrt{x^2 +(y-3)^2} = \sqrt{ x^2+(y+1)^2 } \\ \rightarrow \ y=1\\ \rightarrow \ z=x+i[/TEX]

Lại có :[TEX] z+1[/TEX] có 1 acgumen bằng [TEX] -\frac {\pi}{6}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \ x+1+i=l(\sqrt{3}-i)[/TEX] ([TEX] l [/TEX]là một số thực dương )

[TEX]\rightarrow \ x= -\sqrt{3}-1[/TEX]

Vậy[TEX] z= -\sqrt{3}-1 +i[/TEX]
 
Top Bottom