Một đề thi năm 2001

K

khanh3294

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Thả một cục nước đá vào một cốc nước muối. Hỏi khi cục đá tan hết thì mực nước trong cốc sẽ dâng lên hay hạ xuống? Chứng minh nhận định đó.

Câu 2: Có 2 bóng đèn sợi đốt (220V-15W) và (220V-100W). Với một ngắt điện K thông thường, một bạn học sinh đã mắc một mạch điện sao cho: Khi K đóng thì đèn này tối đèn kia sáng, khi K mở thì ngược lại. Hãy dự đoán bạn đó đã mắc mạch điện như thế nào? Chứng minh.

Câu 3: Hai máy bay chiến đấu A và B bay song song và ngược chiều nhau với cùng vận tốc v=200m/s. Súng máy từ A bắn vào B theo phương vuông góc với đường bay, đạn bắn ra đều 900 viên/phút.
a) Tìm khoảng cách các vết đạn ở B
b) Sức cản của không khí có ảnh hưởng gì đến kết quả? Giải thích.
 
G

guilin

đề thi lớp mấy mà khó thế, chịu thôi, akay thật hjz hjz hjz, lắp thế nào mà lại đèn sáng đèn không nhỉ ??
 
N

newton12a5

mực nước giảm xuống , vì khi ở trạng thái rắn thì thể tích nước tăng lên.điều này có thể nhận thấy khi ta thả một cục đá vào nước ,cục đá nổi lên chứng tỏ khối lượng riêng của nó nhỏ hơn nước .mặt khác ta lại có công thức liên hệ giữa khối lượng m và khối lượng riêng d như sau: m=d.v =>với cùng 1 khối lượng thì thể tích đá sẽ lớn hơn thể tích nước =>khi đá tan thì thể tích giảm xuống.
 
K

khanh3294

Nói gì nghe lạ nhỉ??? Cứ theo suy nghĩ của tui thì bài này sử dụng lực đẩy Ác-si-mét thôi chứ có j mà rắc rối thế :-?
 
X

xilaxilo

Newton trả lời đúng rồi. do thể tích nc ở thể rắn lớn hơn thể tích ở thể lỏng
 
G

guilin

chủ đề này khá hay đấy , tại sao chúng ta không cùng thảo luận và đưa ra kết quả thuyết phục và dễ hiểu để mọi người nắm được nhỉ, mình xin nói lại câu về cục đá thế này nhé:
- Tớ giải thích theo kiểu rất đơn giản và dễ hiểu, có phải lớp 6 (hay 7 gì đó) ta đã học là, nóng lên thì dãn ra còn lạnh đi thì co lại đúng không , lên lớp 8 ta cũng được ôn lại phần này nhưng với cấp cao hơn. Khi bỏ cục đá vào, nhiệt độ trong nước sẽ giảm đi=> thể tích sẽ giảm => mực nước giảm. Đó, các bạn xem có hợp lý không.
Nhưng điều mà tớ và bạn niutown chưa đề cập đến đó là tại sao đề bài lại cho nước này là nước muối, giả thuyết này dùng để làm gì, đây là thắc mắc của tớ, bạn nào cao siêu vào giải thích đi. 2 cái bài còn lại công nhận nà khó, mình bó cánh, xin cao thủ nào chỉ giáo dùm
 
T

thandong_hoa

công nhân đề này khó thật ý!
cái khó hiểu là nêu cục đá to thì chắc cũng thía à?
nhưng nếu nươc co lại thì cũng 1 lát lại tăng lên bởi nó lanh hơn không khí bên ngoài
 
E

emyeumonhoa94

đúng thật đề này ai chưa học đến bài Niu-tơn thì không làm dc tui cũng vậy chưa học đến bài đó mới học đến công suất thôy
 
M

minhpro_no1

Tất nhiên là thể tích nước tăng lên rùi. Vì nhiệt độ tăng=> Chất lỏng nở ra=> Thể tích tăng. tôi nhớ bài này học từ lớp 7 rùi mà.........Còn bài 2 thì bó tay.com??????Chả biết mắc thế nào nữa. Ai prô thì chỉ dùm tôi nha..THANk trước!!!!!!!!!!!!!
 
G

guilin

ặc ặc, Xin mạn phép hỏi cái câu 2 với . Lạ thật đấy, có phải P= U.I=[TEX]\frac{U^2}{R}[/TEX] Đúng không bạn . Thế thử tính R1 xem nha . Pdm=[TEX]\frac{Udm^2}{R}[/TEX]\Rightarrow R= [TEX]\frac{Udm^2}{Pdm}[/TEX] \Leftrightarrow[TEX]\frac{220^2}{15}[/TEX]và gần bằng 3226 ôm. Bóng đèn gì mà điện trở lớn vậy :p. Lạ nhỉ , nhưng chắc là có ý đồ của người ta :D. Để tớ giải thử coi.
Idm1=[TEX]\frac{Pdm}{Udm}[/TEX] = [TEX]\frac{15}{220}[/TEX] = [TEX]\frac{3}{44}[/TEX] A gần bằng 0,0681
Idm2 =[TEX]\frac{Pdm}{Udm}[/TEX]=[TEX]\frac{100}{220}[/TEX] =[TEX]\frac{5}{11}[/TEX] A gần bằng 0,45 A
Với 1 khóa K mà lắp được thỏa mãn yêu cầu đề bài ta cóa thể lắp như này
(K nt Đ2) song song Đ1
CM: khi lắm mạch như trên thì , khi khóa K mở, mạch điện của Đ2 sẽ hở còn đèn 1 đủ tiêu chuẩn để sáng bt.
Khi khóa K đóng, mạch điện trên là mạch điện song song. R1 > R2 rất nhiều ( 3226 ôm và 484 ôm ) => I1 < I2 rất nhiều => I1 quá nhỏ => đèn 1 lúc này ko sáng nổi => I2 đủ tiêu chuẩn để đèn 2 sáng bt .
Đó , các bạn vẽ mạch ra giấy & fân tjck xem mình làm đúng hôk :p làm qua loa thui , đi ngủ đêy , sai đừng chack nha :p
 
G

guilin

a)Làm nốt bài 3 này , nhưng hôk bít là đúng ko đấy nha :p . Đạn bắn 900 viên / phút => 15 viên / s. Máy bay A đi 200 m/s => khoảng cách chênh lệch mỗi viên đạn là:[TEX]\frac{200}{15}[/TEX] gần bằng 13,333 m. ( Bởi vì trong 1s máy bay đy 200 m mà bắn 15 viên thì có phải là 13,33333333m là độ chênh lệch giữa mỗi viên chưa :D )
Máy bay B bay với V=200 m/s. Trong 1 s máy bay B trúng 15 viên đạn. Vậy sau mỗi lần ăn 1 viên đạn máy bay B đi được 1 khoảng là : [TEX]\frac{200}{15}[/TEX]=1.333333333333m
Vậy khoảng cách mỗi viên đạn in trên máy bay B là : 2x13.33333333333 gần bằng 26,6 m . Hì thế có đúng ko các bạn :p . Mình làm link tink hôk bít có đúng hôk :D

b) Sức cản của không khí rất lớn . Nhưng trong trường hợp này thì chả ăn nhằm gì tới kết quả cho lắm . Bởi vì viên đạn rất nhỏ, mà lại được kấu tạo để hạn chế sức cản của gió ( hình trụ ) => sức cản của gió tuy lớn nhưng sẽ bị giảm bớt đáng kể vì kấu tạo của viên đạn => kết quả thay đổi ko nhìu ^^
Các bạn ơi mình làm sai đừng track nhá :p làm link tink thui :D
 
Top Bottom