Một câu hỏi khó!

  • Thread starter hocmai.hoahoc3
  • Ngày gửi
  • Replies 7
  • Views 1,778

H

hocmai.hoahoc3

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chúng ta đã biết Cu có cấu hình electron là [Ar]3d104s1
Khi đó cấu hình electron của Cu+1 là [Ar]3d10
còn cấu hình của Cu+2 là [Ar]3d9
Vậy một câu hỏi đặt ra: Tại sao Cu+2 lại bền hơn Cu+1 (nhìn vào cấu hình electron chúng ta thấy Cu+ bền hơn chứ)
:-o :-o :-o :-o :-o :-o :-o :-o :-o :-o :-o :-o :-o :-o :-o :-o :-o :-o :-o
 
L

lamuramses_master

Gợi ý mở tí : Xét đến năng lượng ion hóa :D
Nhưng mà trong topic ôn thi ĐH mà đem cái này vào xem ra có vẻ không ứng dụng lắm ^^ . Mà lập thêm một topic thì chỉ sau vài bài rep là vứt à ???
 
H

hocmai.hoahoc3

Bạn trả lời sai rồi. Nếu dựa vào năng lượng ion hóa thì I1<I2 tức là khả năng tạo ra Cu+ còn lớn hơn rất nhiều Cu2+
 
L

lamuramses_master

Sặc ... !
Có lẽ bạn không hiểu về câu gợi ý của tôi.Xin hãy lưu ý rằng tôi chỉ nói là hãy dựa vào Năng lượng ion hóa mà xét còn cụ thể như thế nào tôi chưa trả lời (Vì tôi chỉ mới gợi ý cách trả lời) . Còn cụ thể như thế nào có lẽ bạn cũng đọc sách của thầy Nhâm và thầy Vận nên tôi không cần trả lời bạn nữa :)
 
H

hocmai.hoahoc3

Chưa trả lời: Hay ko trả lời hay ko trả lời được. Nói như bạn thì tui đưa câu hỏi lên làm ji. Nếu bạn gợi ý như vậy thì quả thật bạn chẳng biết ji về Hóa học cả.
 
H

haiquan92

Khó Thật đấy!???????????

Theo mình nghĩ Cu+2 bền hơn Cu+1 là do Cu+2 có ít electron hơn vì vậy Cu+2 ở trạng thái kích thích sẽ có nhiều obitan để electron của Cu+2 có thể nhảy tới các obitan khác nên Cu+2 bền hơn Cu+1. Mình nghĩ vậy không biết có đứng không? #:-S
 
S

saobanglanhgia

:D bài này tớ giải quyết rồi còn gì, độ bền của một ion phụ thuộc vào nhiều yếu tố chứ ko thể chỉ nhìn vào cấu hình e là đủ.
Trong trường hợp Cu2+ và Cu+ phải được giải thích bằng các yếu tố nhiệt động.
 
Top Bottom