Đó là 1 câu trả lời đúng. Ta có thể giải thích chi tiết như sau:
d'=df/(d-f).f<0>f
d=0 thì d'=0
như vậy d' chỉ biến thiên trong khoảng (f;0).Giả sử /f/ >OCc thì khi đó vùng nhình thấy của mắt là(OCc;/f/).Khi đó mắt nhìn các vật ở vô cực vẫn phải điều tiết đến một lúc nào đó thủy tinh thể không thể trở về trạng thái không điều tiết của mắt bình thường được nữa mắt sẽ bị cận.
BÂY GIỜ TA ĐẶT RA MỘT TÌNH HUỐNG KHÁC:
MỘT NGƯỜI MẮT BÌNH THƯỜNG ĐEO KÍNH VIỄN , SAU 1 THỜI GIAN THÁO KÍNH RA, MẮT NGƯỜI ẤY SẼ RA SAO ???
BÂY GIỜ TA ĐẶT RA MỘT TÌNH HUỐNG KHÁC:
MỘT NGƯỜI MẮT BÌNH THƯỜNG ĐEO KÍNH VIỄN , SAU 1 THỜI GIAN THÁO KÍNH RA, MẮT NGƯỜI ẤY SẼ RA SAO ???
Theo mình thì ko sao , bởi vì kính viễn giúp người ta nhìn vô cực ko phải điều tiết , khoảng nhìn rõ từ Cc >> Vô cực ko thay đổi . Thủy tinh thể ko bị ảnh hưởng .
Đúng ko nhỉ ?
chậc chậc , tui có í kiến trái ngược hẳn mọi người . thứ nhất khi đeo kính cận thì mắt người đó ko hề bị cận mà bị viễn . Bởi kính cận là thấu kính phân kì , tia sáng khi đi qua TK phân kì sẽ ra xa trục chính hơn, kết quả là tiêu điểm sẽ ở sau điểm vàng & theo đúng định nghĩa thì đây là mắt cận. chứ ko phải đeo kính cận thì mắt bị cận đâu. tương tự như vậy khi đeo kính viễn thì hệ mắt & kính sẽ tương đương như là mắt cận đó ( vấn đề này đã đc tranh luận bên topic của chuongcth ) để dễ hiểu bạn vẽ hình ra rùi thấy
bài này dùng kiến thức thực tế thôi, hồi bé có lần lấy kính cận của bố ra chơi, bị mẹ sạc cho một trận, giải thích nguyên căn tại sao đeo vào lại bị cận, bi giờ kô nhớ nữa...
~ Đeo kính cận thì điểm cực viễn mới và cực cận mới sẽ bị đẩy ra xa mắt hơn bình thường. Như vậy khi ta nhìn vật ở xa thì vẫn bình thường ( có mỏi mắt hơn chút) Nhưng khi nhìn vật ở gần thì mắt phải điều tiết tối đa thủy tinh thể nhanh mỏi làm giảm khả năng điều tiết của mắt>>> lâu ngày thành cận.
Cái này cũng xảy ra như khi mắt không đeo kính nhìn vật quá gần lâu ngày ( học bài nhiều, chơi game) Nhưng đối với mắt khi đeo kính thì "khoảng cách để được coi là gần" lớn hơn>>>dễ cận hơn
~ Đeo kính cận thì điểm cực viễn mới và cực cận mới sẽ bị đẩy ra xa mắt hơn bình thường. Như vậy khi ta nhìn vật ở xa thì vẫn bình thường ( có mỏi mắt hơn chút) Nhưng khi nhìn vật ở gần thì mắt phải điều tiết tối đa thủy tinh thể nhanh mỏi làm giảm khả năng điều tiết của mắt>>> lâu ngày thành cận.
Cái này cũng xảy ra như khi mắt không đeo kính nhìn vật quá gần lâu ngày ( học bài nhiều, chơi game) Nhưng đối với mắt khi đeo kính thì "khoảng cách để được coi là gần" lớn hơn>>>dễ cận hơn
ủa , bạn nói vậy mâu thuẫn quá ! đeo kính cận điểm cực viễn mới & cực cận mới bị đẩy ra xa mắt hơn bình thường => hoàn toàn chính xác . Nhưng khi nhìn vật ở xa vẫn bình thường & mỏi mắt hơn chút => mắt phải điều tiết ,vậy mà là mắt cận sao ??? & dù có điều tiết tối đa thì điểm cực cận ra xa mắt hơn thì cũng chỉ nhìn đc n~ vật ở tương đối xa mắt => mắt viễn chứ