Một câu hỏi cực chuối nhưng không dễ ăn đeeeeeeeeeeeee

H

hoankc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một câu hỏi cực chuối nhưng không dễ ăn đeeee

Theo thế điện cực chuẩn và dãy điện hóa KL
Khi cho Na <-2,71> vào dd chứa HCl<0.00> và Cu(NO3)2 <+0,34>
lẽ ra Na phải phản ứng với các chất theo thứ tự là Cu2+ > HCl > H2O
nhưng thực tế nó lại phản ứng với HCl > H2O , không phản ứng trực tiếp với Cu2+
Ai có thể giải thích không
 
L

lamuramses_master

Trong dung dịch có H+ và Cu2+ . Em không nên hỏi là Na pư với HCl rồi đến H2O như thế là không hợp lý. Còn số liệu em đưa ra các thế khử của các cặp Cu2+/Cu , H+/H2 , Na+/Na đều là ở điều kiện chuẩn .Nhưng điều kiện phản ứng thì không rõ ràng :) . Cái này em nên xem lại phần Điện hóa rồi hãy đặt câu hỏi nhé. Thế khử còn phụ thuộc vào các yếu tố khác chứ không cố định đâu ( pt Nernst )
 
L

lehoanganh007

em có đọc về phần thế cực chuẩn này
bài tập cũng có làm
nhưng nó chỉ dành cho đi thi quốc gia
còn ko có ứng dụng ji cho lắm
em mới thấy 1 ứng dụng là xét các phản ứng có thể xảy ra hay ko
mà muốn xét cũng phải có số liệu về các cặp chất xét
 
L

lamuramses_master

lehoanganh007 said:
em có đọc về phần thế cực chuẩn này
bài tập cũng có làm
nhưng nó chỉ dành cho đi thi quốc gia
còn ko có ứng dụng ji cho lắm
em mới thấy 1 ứng dụng là xét các phản ứng có thể xảy ra hay ko
mà muốn xét cũng phải có số liệu về các cặp chất xét
Ứng dụng của nó nhiều lắm em ạ. Đặc biệt quan trọng trong Hóa phân tích định lượng đấy. Tuy nhiên ở mức độ THPT thì nó không quan trọng cho việc thi ĐH :)
 
P

phuongvd

Đúng theo lí thuyết bạn trình bày là phải phản ứng với Cu2+ trước.
Nhưng mặt khác bạn phải tính đến sắc xuất gặp mặt của Na với Cu2+ (để xảy ra phản ứng) với Na với nước (phản ứng tạo ra NaOH)
Giả sử dung dịch Cu2+ của chúng ta có nồng độ 10M (dung dịch cực đặc)
1 lít dung dịch đó có nCu2+ = 10mol tức là có 6,023.10^24 nguyên tử.
1 lít dung dịch đó có khoảng 1000ml nước tức là 1000g nước (gần đúng, khối lượng riêng của nước là 1gam/ml)
khi đó nH2O = 1000/18 mol tưong đương 3,35.10^25 phân tử nước.
Vậy khi đó sắc xuất Na gặp nước nhiều hơn gặp Cu2+ những xấp xỉ 6 lần.
Vậy Na sẽ phản ứng với nước trước khi phản ứng được với Cu2+
Thân!
>:D< >:D< >:D< >:D< >:D< >:D< >:D< >:D< >:D<
 
L

lamuramses_master

phuongvd said:
Đúng theo lí thuyết bạn trình bày là phải phản ứng với Cu2+ trước.
Nhưng mặt khác bạn phải tính đến sắc xuất gặp mặt của Na với Cu2+ (để xảy ra phản ứng) với Na với nước (phản ứng tạo ra NaOH)
Giả sử dung dịch Cu2+ của chúng ta có nồng độ 10M (dung dịch cực đặc)
1 lít dung dịch đó có nCu2+ = 10mol tức là có 6,023.10^24 nguyên tử.
1 lít dung dịch đó có khoảng 1000ml nước tức là 1000g nước (gần đúng, khối lượng riêng của nước là 1gam/ml)
khi đó nH2O = 1000/18 mol tưong đương 3,35.10^25 phân tử nước.
Vậy khi đó sắc xuất Na gặp nước nhiều hơn gặp Cu2+ những xấp xỉ 6 lần.
Vậy Na sẽ phản ứng với nước trước khi phản ứng được với Cu2+
Thân!
>:D< >:D< >:D< >:D< >:D< >:D< >:D< >:D< >:D<
Sao bạn tính Cu2+ (ion được phân ly) mà k0 tính đến H+ ?
Nên nhớ phản ứng là của H+ chứ không phải H2O nhé :>
 
H

hoankc

phuongvd said:
Đúng theo lí thuyết bạn trình bày là phải phản ứng với Cu2+ trước.
Nhưng mặt khác bạn phải tính đến sắc xuất gặp mặt của Na với Cu2+ (để xảy ra phản ứng) với Na với nước (phản ứng tạo ra NaOH)
Giả sử dung dịch Cu2+ của chúng ta có nồng độ 10M (dung dịch cực đặc)
1 lít dung dịch đó có nCu2+ = 10mol tức là có 6,023.10^24 nguyên tử.
1 lít dung dịch đó có khoảng 1000ml nước tức là 1000g nước (gần đúng, khối lượng riêng của nước là 1gam/ml)
khi đó nH2O = 1000/18 mol tưong đương 3,35.10^25 phân tử nước.
Vậy khi đó sắc xuất Na gặp nước nhiều hơn gặp Cu2+ những xấp xỉ 6 lần.
Vậy Na sẽ phản ứng với nước trước khi phản ứng được với Cu2+
Thân!
>:D< >:D< >:D< >:D< >:D< >:D< >:D< >:D< >:D<
chính xác
sai lầm là không tính đến xác xuất gặp Cu2+
 
Top Bottom