Ba(OH)2 ------------- H2SO4 ----------- Al2(SO4)3 ------------ m(kết tủa)
a----------------------------0,1-------------------b-----------------------66,05 gam (1)
4a---------------------------0,2------------------2b-----------------------186,4 gam (2)
Xét thí nghiệm (1), ta có:
n(Ba2+)=a mol ; n(SO4 2-)=(0,1+3b) mol
n(OH-)=2a mol ; n(H+)=0,2 mol và n(Al3+)=2b mol
* Ta xét trường hợp: a<3b => a<0,1+3b
=> kết tủa gồm a mol BaSO4 và (2a-0,2)/3 mol Al(OH)3
giải phương trình m kết tủa tính được a = 0,25 mol
Xét tiếp thí nghiệm (2), bài toán trở thành cho 1 mol Ba(OH)2 vào 0,2 mol H2SO4 và 2b mol Al2(SO4)3 thu được 186,4 gam kết tủa.
ta thấy lượng kết tủa tăng lên trong 2 thí nghiệm không đến 4 lần => OH- dư tác dụng với Al(OH)3
do 0,25<3b => có thể xem 1<3.4b<2
giả sử xem 6b+0,2<1 mol
=> kết tủa gồm (6b+0,2) mol BaSO4 và [4.4b-(2-0,2.2)] mol Al(OH)2
giải phương trình m kết tủa tính được b=0,1 mol
Ở đây, mình bỏ qua các trường hợp khác mà chỉ tính trường hợp đúng thôi, bạn có thể biện luận các trường hợp khác rồi đối chiếu kết quả xem nhé!!!