Mong các bạn giải thích hộ mình câu này, rùi mình đi thi mới yên tâm được....

T

ttv_vl

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chiếu một tia sáng hẹp gồm hai đơn sắc vàng và lục từ môi trường thủy tinh ra ngoài không khí dưới góc tới i khác 0. Chọn kết luận đúng nhất :

A. Nếu góc tới lớn hơn góc tới giới hạn của màu lục thì chắc chắn sẽ có tia ló màu vàng ra ngoài không khí
B. Nếu góc tới bé hơn góc tới giới hạn của màu lục thì có tia sáng ló ra ngoài không khí và tia ló bị tách màu.
C. Luôn có tia sáng ló ra ngoài không khí và tia ló bị tách màu.
D. Nếu góc tới lớn hơn góc tới giới hạn của màu vàng thì chắc chắn sẽ có tia ló màu lục ra ngoài không khí.

Đáp án: B (bôi đen)
Cái này giống như tia sáng từ trong lăng kính ra mặt bên, lần trước mình có đọc được tài liệu nói là để ló ra mặt bên thì góc tới tia sáng phải lớn hơn góc tới giới hạn của thằng bước sóng nhỏ nhất. Căn cứ vào đó thì chon A chứ nhỉ?
 
D

duing

Chiếu một tia sáng hẹp gồm hai đơn sắc vàng và lục từ môi trường thủy tinh ra ngoài không khí dưới góc tới i khác 0. Chọn kết luận đúng nhất :

A. Nếu góc tới lớn hơn góc tới giới hạn của màu lục thì chắc chắn sẽ có tia ló màu vàng ra ngoài không khí
B. Nếu góc tới bé hơn góc tới giới hạn của màu lục thì có tia sáng ló ra ngoài không khí và tia ló bị tách màu.
C. Luôn có tia sáng ló ra ngoài không khí và tia ló bị tách màu.
D. Nếu góc tới lớn hơn góc tới giới hạn của màu vàng thì chắc chắn sẽ có tia ló màu lục ra ngoài không khí.

Đáp án: B (bôi đen)
Cái này giống như tia sáng từ trong lăng kính ra mặt bên, lần trước mình có đọc được tài liệu nói là để ló ra mặt bên thì góc tới tia sáng phải lớn hơn góc tới giới hạn của thằng bước sóng nhỏ nhất. Căn cứ vào đó thì chon A chứ nhỉ?
GIẢI THÍCH BÀI NÀY
đk phản xạ toàn phần là
- n(lớn ) truyền sang n(nhỏ)
- i(tới ) > i(giới hạn)
ta có sin i(gh) = n(kk)/n(thủy tinh)
chiết suất của thủy tinh vs ánh sáng vàng < lục => i(gh)vàng>i (gh) lục
A i > i(gh)lục thì chắc chắn có phản xạ toàn phần vs ánh sáng lục nhưng có thể vẫn có phản xạ toàn phần của ánh sang vàng =>A chưa đúng
B luôn có khúc xạ =>đúng:D:D:D:D
CHÚC BẠN THI TỐT:)>-:)>-:)>-:)>-
 
T

trytouniversity

Mình cũng chưa hiểu :

Mình nghĩ là đáp án A

Các bạn xem mình giải thích thử nhé :

Nếu i > i(gh) của màu lục thì màu lục sẽ ló ra ngoài không khí, mà tia lục ló ra thì chắc chắn tia vàng phải ló ra ( do bước sóng lớn hơn, bị lệch ít hơn ) ????
 
T

ttv_vl

À mình hiểu rồi, cám ơn bạn duing nhiều nha
Mình cũng chưa hiểu :

Mình nghĩ là đáp án A

Các bạn xem mình giải thích thử nhé :

Nếu i > i(gh) của màu lục thì màu lục sẽ ló ra ngoài không khí, mà tia lục ló ra thì chắc chắn tia vàng phải ló ra ( do bước sóng lớn hơn, bị lệch ít hơn ) ????
Tui mới xem lại SGK 11 phần phản xạ toàn phần, rùi đọc bài của bạn duing là hiểu à
i>igh của màu lục thì đâu có tia sáng của màu lục ló ra đâu, bị phản xạ toàn phần ko ra ngoài dc.

Các bạn giúp mình thêm 1 câu lý thuyết hóa bên box hóa với, ko ai trả lời giúp mình hết :((
 
H

huubinh17

GIẢI THÍCH BÀI NÀY
đk phản xạ toàn phần là
- n(lớn ) truyền sang n(nhỏ)
- i(tới ) > i(giới hạn)
ta có sin i(gh) = n(kk)/n(thủy tinh)
chiết suất của thủy tinh vs ánh sáng vàng < lục => i(gh)vàng>i (gh) lục
A i > i(gh)lục thì chắc chắn có phản xạ toàn phần vs ánh sáng lục nhưng có thể vẫn có phản xạ toàn phần của ánh sang vàng =>A chưa đúng
B luôn có khúc xạ =>đúng:D:D:D:D
CHÚC BẠN THI TỐT:)>-:)>-:)>-:)>-
Dùng từ khuc xa va phan xa cho dúng chu chu em
...................................................................................................................
 
H

huubinh17

vì sao cau D lại sai nhỉ? ........................................................................................:D
 
T

toanmb

D sai vi: i(gh) vang > i(gh) luc vi vay khi anh sang vang bi phan xa toan phanthi anh sang luc cung bi phan xa toan phan nen khong con tia khuc xa( tia lo)
 
Top Bottom