H
hangxanu
Em thấy hầu như đã là học sinh,lại đam mê tìm tòi khám phá 1 chút thoai là đầu yêu Văn cả.Nhưng vẫn đề đặt ra ở đây chính là cách dạy Văn và học Văn trong nhà trường đã làm thui chột khả năng sáng tạo,cảm hứng của hs.VD như đề thi Đh của TQ hoàn toàn theo hướng mở tạo điều kiện cho hs bộc lộ nhân sinh quan.Điều này theo em rất quan trọng vì xét đến cũng học Văn chính là để bồi dưỡng tâm hồn con người.Còn ở VN,các đề thi vẫn xoay quanh phân tích tác phẩm này,nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ kia,trong khi đó câu Bình Giảng(có thể nêu những gì mình thích nhất và lờ đi 1 số ý khác)thì chỉ có 3 điểm.Trong 3 điểm ấy lại còn bắt buộc anh phải đảm bảo đủ ý này ý nọ.Như thế chẳng phải là khiên cưỡng và ép buộc sao.
Em còn nhớ năm lớp 11,đi thi đề bài ra là so sánh sự khác nhau của khổ thơ thứ nhất bài "Thơ duyên" và khổ 1 "đây mùa thu tới".Em rất thích XD,làm bài rất cảm hứng và nêu ra sự khác biệt chung Ở cảm xúc,Thơ duyên thì vui còn Đây mùa thu tới thì buồn.Lúc đó em đọc ĐMTT thì thấy rằng rất buồn nên viết theo ý kiến cá nhân mà ko phụ thuộc vào tài liệu tham khảo .Kết quả em được 5 ,bài thi kém nhất trong đời của em.Giờ nghĩ lại vẫn cay,mặc dù lý luận của em để dẫn đến cái sự buồn ấy rất thuyết phục nhưng cô giáo vẫn hạ 1 câu:"biểu điểm nó thê"
Em còn nhớ năm lớp 11,đi thi đề bài ra là so sánh sự khác nhau của khổ thơ thứ nhất bài "Thơ duyên" và khổ 1 "đây mùa thu tới".Em rất thích XD,làm bài rất cảm hứng và nêu ra sự khác biệt chung Ở cảm xúc,Thơ duyên thì vui còn Đây mùa thu tới thì buồn.Lúc đó em đọc ĐMTT thì thấy rằng rất buồn nên viết theo ý kiến cá nhân mà ko phụ thuộc vào tài liệu tham khảo .Kết quả em được 5 ,bài thi kém nhất trong đời của em.Giờ nghĩ lại vẫn cay,mặc dù lý luận của em để dẫn đến cái sự buồn ấy rất thuyết phục nhưng cô giáo vẫn hạ 1 câu:"biểu điểm nó thê"