Sinh 12 Môi trường N14 N15

Lữ Thanh Chỉnh

Học sinh
Thành viên
9 Tháng tám 2019
100
14
26
22
Kiên Giang
Thpt Giồng Riềng

Attachments

  • image.jpg
    image.jpg
    121.6 KB · Đọc: 91

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,411
409
Phú Yên
trung học
Cho em hỏi câu 13 nó hỏi số phân tử mà chứ đâu phải mạch đơn đâu nếu số phân tử là 16 N15 chứ ạ
32 phân tử là đúng đấy ạ
Tính được số phân tử N15 ban đầu là [tex]\frac{512}{2^5}=16[/tex] phân tử
16 phân tử này tách mạch thành 32 mạch, 32 mạch này tạo trong môi trường N14 nên sẽ thành 32 phân tử chứa mạch N15 và N14
Tức là sau 5 lần nhân đôi mỗi mạch của 16 phân tử ban đầu làm thành một phân tử mới với mạch N14
có 32 mạch N15 ban đầu nên 32 mạch N15 ghép với 32 mạch N14 trong moioi trường N14 thành 32 phân tử có N15 (và N14)
 
  • Like
Reactions: Lữ Thanh Chỉnh

Lữ Thanh Chỉnh

Học sinh
Thành viên
9 Tháng tám 2019
100
14
26
22
Kiên Giang
Thpt Giồng Riềng
32 phân tử là đúng đấy ạ
Tính được số phân tử N15 ban đầu là [tex]\frac{512}{2^5}=16[/tex] phân tử
16 phân tử này tách mạch thành 32 mạch, 32 mạch này tạo trong môi trường N14 nên sẽ thành 32 phân tử chứa mạch N15 và N14
Tức là sau 5 lần nhân đôi mỗi mạch của 16 phân tử ban đầu làm thành một phân tử mới với mạch N14
có 32 mạch N15 ban đầu nên 32 mạch N15 ghép với 32 mạch N14 trong moioi trường N14 thành 32 phân tử có N15 (

Anh chị giải thích cho em từng ý được kh, nhất là ý 2 và ý 3 ý 4 á, cho em hỏi ý 2 có thể N14 N15 và N14 N14 luôn đúng kh, còn ý 3 chỉ có N14 N14 đúng kh ạ
 

Attachments

  • E742BDE4-A69F-442D-8684-84225103477D.jpeg
    E742BDE4-A69F-442D-8684-84225103477D.jpeg
    53.6 KB · Đọc: 89
  • Like
Reactions: Thủy Ling

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,411
409
Phú Yên
trung học
Đúng rồi ạ
qua 3 giờ vi khuẩn nhân đôi được 9 lần trong môi trường (mt) N14
(2) xét ban đầu có 3 phân tử mạch N15 nên có 6 mạch N15, mà sau nhân đôi ta có [tex]3.2^9.2=3072[/tex] mạch - 6 mạch N15 =3066 mạch N14
Tức là không cần biết phân tử có chứa N15 hay không, chỉ quan tâm số mạch N14. Trong phân tử có cả N14 và N15 cũng tính , trong phân tử chỉ có N14 cũng tính để lấy ra số mạch đơn N14
(3) số phân tử chỉ có N14 và N14, không nhận số phân tử N14N15
 

Lữ Thanh Chỉnh

Học sinh
Thành viên
9 Tháng tám 2019
100
14
26
22
Kiên Giang
Thpt Giồng Riềng
Đúng rồi ạ
qua 3 giờ vi khuẩn nhân đôi được 9 lần trong môi trường (mt) N14
(2) xét ban đầu có 3 phân tử mạch N15 nên có 6 mạch N15, mà sau nhân đôi ta có [tex]3.2^9.2=3072[/tex] mạch - 6 mạch N15 =3066 mạch N14
Tức là không cần biết phân tử có chứa N15 hay không, chỉ quan tâm số mạch N14. Trong phân tử có cả N14 và N15 cũng tính , trong phân tử chỉ có N14 cũng tính để lấy ra số mạch đơn N14
(3) số phân tử chỉ có N14 và N14, không nhận số phân tử N14N15
Cho em hỏi thêm là ý 3 sao biết số phân tử chứa N15 N15, N14 N15 là 6 để trừ 6 vậy ạ
 

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,411
409
Phú Yên
trung học
Cho em hỏi thêm là ý 3 sao biết số phân tử chứa N15 N15, N14 N15 là 6 để trừ 6 vậy ạ
sau 9 lần nhân đôi trong mt N14 chắc chắn không còn phân tử N15N15 nữa, chỉ có N14N15 và N14N14 . Mà N15 luôn ổn định là 6 mạch (3 phân tử ban đầu bị tách ra), nhân đôi mấy lần nó vẫn là 6 mạch N15 nên tương đương sẽ có 6 phân tử N15 N14 , lấy tổng phân tử trừ 6 thì số còn lại chỉ có thể là N14N14
 
  • Like
Reactions: Lữ Thanh Chỉnh

Lữ Thanh Chỉnh

Học sinh
Thành viên
9 Tháng tám 2019
100
14
26
22
Kiên Giang
Thpt Giồng Riềng
sau 9 lần nhân đôi trong mt N14 chắc chắn không còn phân tử N15N15 nữa, chỉ có N14N15 và N14N14 . Mà N15 luôn ổn định là 6 mạch (3 phân tử ban đầu bị tách ra), nhân đôi mấy lần nó vẫn là 6 mạch N15 nên tương đương sẽ có 6 phân tử N15 N14 , lấy tổng phân tử trừ 6 thì số còn lại chỉ có thể là N14N14

Em vẫn kh hiểu chị ơi, ý 2 6 là số phân tử N15 N15, còn ý 3 sao N14 N15,N15 N15 vẫn là 6 vậy ạ em không hiểu đáng lẻ ý 3 phải tăng lên chứ sao giữ nguyên 6 vậy ạ
 

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,411
409
Phú Yên
trung học
Em vẫn kh hiểu chị ơi, ý 2 6 là số phân tử N15 N15, còn ý 3 sao N14 N15,N15 N15 vẫn là 6 vậy ạ em không hiểu đáng lẻ ý 3 phải tăng lên chứ sao giữ nguyên 6 vậy ạ
ở (2) thì 6 là số phân tử chứa mạch N15 tức là 6 phân tử N14N15 (không phải 6 phân tử N15N15)
ở (3) như mình đã giải thích ở trên rồi ạ, sau 9 lần nhân đôi sẽ không còn mạch N15N15 nữa, tức là trong tất cả tb bấy giờ chỉ có 2 loại là N14N14 và N14N15. Đang trong môi trường N14 nên sẽ không thể tổng hợp thêm được một mạch N15 nào, tức là chỉ có 6 mạch N15 đấy đi gắn với 6 mạch N14 tạo thành tối đa 6 phân tử N14N15 , còn các N14 mới của môi trường nhân lên thành các N14N14
(dù cho nhân đôi bao nhiêu lần trong môi trường N14 thì cũng chỉ có 6 N14N15)
p/s : em lớp 10 ạ
 
Top Bottom