mọi người zúp em tí nha!

N

newstarinsky

các chất vừa có tính khử vừa có tính oxihoa là

[TEX]Cl_2, HCl, Cu(NO_3)_2, FeCl_2, FeCl_3, Fe(NO_3)_3, Fe(NO_3)_2, FeSO_4[/TEX]
Vậy có 8 chất
Mình sẽ giải thích hai hợp chất [TEX]Fe^{3+}[/TEX]

$ Fe(NO_3)_3 \rightarrow Fe_2O_3 + NO_2 +O_2 $ ( oxi và Nito thay đổi số oxihoa)

Còn với $ FeCl_3$ thì dùng điện phân
 
D

duynhana1

trong các chất: Cl2, HCl, Cu(NO3)2, FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3.số chất vửa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:
a/6
b/9
c/7
d/8

$Cl_2, HCl, Cu(NO_3)_2, FeCl_2, FeCl_3, Fe(NO_3)_3, Fe(NO_3)_2, FeSO_4$
8 cái, phương trình minh họa,
$Cl_2 + H_2O \to HCl + HClO$
$HCl + Fe \to FeCl_2 + H_2$
$HCl + MnO_2 \to Cl_2 + MnCl_2 + H_2O$
$Cu(NO_3)_2 ---t^o--> CuO + NO_2 + O_2$
$FeCl_2+Cl_2 \to FeCl_3$
$(FeCl_2/FeCl_3) + KMnO_4 + H_2SO_4 \to Cl_2 +MnSO_4 + Fe_2(SO_4)_3 + K_2SO_4 + H_2O$
$Fe(NO_3)_3 ---t^o--> Fe_2O_3 + NO_2 + H_2O$
$FeNO_3, FeSO_4$, dễ.
Xong ^^ :-ss
Đáp án D.

 
Top Bottom