mọi người ơi.đề ĐH Vinh lần 4

T

trungduc2009

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 31: Thuỷ phân 51,3 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được hỗn hợp X. Trung hoà X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là
A. 58,32. B. 58,82. C. 51,84. D. 32,40.


Câu 34: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng 43,9 gam. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 1,68 lít khí (đktc). Phần 2 phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M (loãng, nóng). Giá trị của V là
A. 1,15. B. 1,00. C. 0,65. D. 1,05.


Câu 37: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là
A. 8,389. B. 58,725. C. 5,580. D. 9,315.


Câu 33: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và ancol không no, đa chức, mạch hở Y (Y chứa 1 liên kết  trong phân tử và X, Y có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng V lít O2 (đktc) sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Công thức của Y và giá trị của V lần lượt là
A. C4H6(OH)2 và 3,584. B. C3H4(OH)2 và 3,584. C. C4H6(OH)2 và 2,912. D. C5H8(OH)2 và 2,912.


Câu 24: Trộn m gam Ba và 8,1 gam bột kim loại Al, rồi cho vào lượng H2O (dư), sau phản ứng hoàn toàn có 2,7 gam chất rắn không tan. Khi trộn 2m gam Ba và 8,1 gam bột Al rồi cho vào H2O (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,20. B. 14,56. C. 15,68. D. 17,92.

Câu 50: Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl có tổng khối lượng là 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 17,472 lít O2 (đktc) và chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Y tác dụng vừa đủ 0,36 lít dung dịch K2CO3 0,5M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KClO3 trong X là
A. 47,62%. B. 58,55%. C. 81,37%. D. 23,51%.

mong mọi người giải chi tiết hộ với.tk
 
Last edited by a moderator:
L

lengfenglasaingay

Câu 31: Thuỷ phân 51,3 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được hỗn hợp X. Trung hoà X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là
A. 58,32. B. 58,82. C. 51,84. D. 32,40.
[tex]n_{C_{12H}H_{22}O_{11}}=0,15mol \\ H=80%\rightarrow \sum _{Ag}=2.0,15.20%+4.0,15.80%=0,54\rightarrow m_{Ag}=58,32g[/tex]

Câu 34: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng 43,9 gam. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 1,68 lít khí (đktc). Phần 2 phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M (loãng, nóng). Giá trị của V là
A. 1,15. B. 1,00. C. 0,65. D. 1,05.
[tex]2Al+Cr_2O_3\rightarrow Al_2O_3+2Cr[/tex]
[tex]Al-du\rightarrow nAl_{du}=0,05mol \\ \rightarrow x.(27.2+16.3)+2x.52=43,9-0,05.27\rightarrow x=0,2 \\ \sum _{nHCl}=0,4.2+0.2.5+0.05.3=2.15\rightarrow sai[/tex]

Câu 37: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là
A. 8,389. B. 58,725. C. 5,580. D. 9,315.

[tex]M_{X}=\frac{14}{18,667%}=75\rightarrow CT:{CH_2(NH_2)COOH}[/tex]
thủy phân hoàn toàn [tex]\sum _{X}=3x+2x[/tex]
[tex]Gt\rightarrow 3x+2x=\frac{0,945}{189}.3+\frac{4,62}{132}.2+\frac{3,75}{75}\rightarrow x=0,027mol\rightarrow m=0,027.(189+132)=8,667[/tex]
Câu 33: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và ancol không no, đa chức, mạch hở Y (Y chứa 1 liên kết  trong phân tử và X, Y có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng V lít O2 (đktc) sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Công thức của Y và giá trị của V lần lượt là
A. C4H6(OH)2 và 3,584. B. C3H4(OH)2 và 3,584. C. C4H6(OH)2 và 2,912. D. C5H8(OH)2 và 2,912.
[tex]n_{X}=0,02mol\rightarrow n_{Y}=0,02mol\rightarrow \bar{n}=2,5\rightarrow CH3OH,orC_2H_6O[/tex]
[tex]nO_2=\frac{0,1.2+0,12}{2}=0,13\rightarrow V=2,912l\rightarrow (thu)[/tex]
[tex]TH:CH_3OH\rightarrow M_{Y}=\frac{2,4-0,02.32}{0,02}=88[C_4H_8O_2][/tex]
[tex]THC_2H_6O\rightarrow M_{Y}=72[C_3H_6O_2][/tex]
 
Last edited by a moderator:
D

dinhthuyan

Câu 31: Thuỷ phân 51,3 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được hỗn hợp X. Trung hoà X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là
A. 58,32. B. 58,82. C. 51,84. D. 32,40.
[tex]n_{C_{12H}H_{22}O_{11}}=0,15mol \\ H=80%\rightarrow \sum _{Ag}=2.0,15.20%+4.0,15.80%=0,54\rightarrow m_{Ag}=58,32g[/tex]

Câu 34: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng 43,9 gam. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 1,68 lít khí (đktc). Phần 2 phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M (loãng, nóng). Giá trị của V là
A. 1,15. B. 1,00. C. 0,65. D. 1,05.
[tex]2Al+Cr_2O_3\rightarrow Al_2O_3+2Cr[/tex]
[tex]Al-du\rightarrow nAl_{du}=0,05mol \\ \rightarrow x.(27.2+16.3)+2x.52=43,9-0,05.27\rightarrow x=0,2 \\ \sum _{nHCl}=0,4.2+0.2.5+0.05.3=2.15\rightarrow sai[/tex]

Câu 37: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là
A. 8,389. B. 58,725. C. 5,580. D. 9,315.

[tex]M_{X}=\frac{14}{18,667%}=75\rightarrow CT:{CH_2(NH_2)COOH}[/tex]
thủy phân hoàn toàn [tex]\sum _{X}=3x+2x[/tex]
[tex]Gt\rightarrow 3x+2x=\frac{0,945}{189}.3+\frac{4,62}{132}.2+\frac{3,75}{75}\rightarrow x=0,027mol\rightarrow m=0,027.(189+132)=8,667[/tex]
Câu 33: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và ancol không no, đa chức, mạch hở Y (Y chứa 1 liên kết  trong phân tử và X, Y có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng V lít O2 (đktc) sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Công thức của Y và giá trị của V lần lượt là
A. C4H6(OH)2 và 3,584. B. C3H4(OH)2 và 3,584. C. C4H6(OH)2 và 2,912. D. C5H8(OH)2 và 2,912.
[tex]n_{X}=0,02mol\rightarrow n_{Y}=0,02mol\rightarrow \bar{n}=2,5\rightarrow CH3OH,orC_2H_6O[/tex]
[tex]nO_2=\frac{0,1.2+0,12}{2}=0,13\rightarrow V=2,912l\rightarrow (thu)[/tex]
[tex]TH:CH_3OH\rightarrow M_{Y}=\frac{2,4-0,02.32}{0,02}=88[C_4H_8O_2][/tex]
[tex]THC_2H_6O\rightarrow M_{Y}=72[C_3H_6O_2][/tex]

TẠI SAO SỐ MOL CỦA tripeptit khi thủy phân bạn lại nhân thêm 3?
3x+2x là cái gì vậy?
 
Top Bottom